trực tiếp vào chính sách tiền lương của doanh nghiệp.
- Thực hiện quản lý lao động, tiền lương trong doanh nghiệp nhà nước theo phương thức khoán chi phí tiền lương gắn với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đến năm 2025 và tiến tới giao khoán nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vào năm 2030.
Có thể thấy mục tiêu cải cách tiền
luật về sở hữu trí tuệ;
c) Yêu cầu chủ đầu tư cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nhiệm vụ thiết kế kiến trúc được giao;
d) Yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng thực hiện đúng thiết kế kiến trúc được duyệt;
đ) Từ chối thực hiện yêu cầu trái pháp luật của chủ đầu tư;
e) Từ chối nghiệm thu công trình, hạng mục công trình không đúng
được hưởng chế độ, chính sách như đối với quân nhân chuyên nghiệp phục vụ tại ngũ.
3. Cơ quan, tổ chức nhận biệt phái có trách nhiệm giao nhiệm vụ và bảo đảm các chế độ cho quân nhân chuyên nghiệp biệt phái theo quy định của pháp luật.
Theo đó, Đại uý Quân nhân chuyên nghiệp được biệt phái khi có yêu cầu nhiệm vụ quân sự, quốc phòng.
Khi nào Đại uý
theo Nghị định 64 của hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh đến khi nào? (Hình từ Internet)
Trình tự thủ tục gia hạn thuế TNCN của hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh như thế nào?
Căn cứ theo Điều 5 Nghị định 64/2024/NĐ-CP quy định trình tự thủ tục gia hạn thuế TNCN của hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh như sau:
- Người nộp thuế trực tiếp kê khai, nộp
điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng: Tại đây
Tại Tờ trình về việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng có nêu: Các đối tượng nghỉ việc hưởng lương hưu trước ngày 01/01/1995 sau khi thực hiện điều chỉnh theo mức chung mà có mức hưởng thấp hơn 3.500.000 đồng/người/tháng thì tiếp tục được
, Bộ Chính trị giao Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo Chính phủ thực hiện cải cách tiền lương khu vực công theo lộ trình, từng bước, hợp lý, thận trọng, khả thi.
Theo đó, sẽ không tiến hành bỏ lương cơ sở mà sẽ tiếp tục tăng lương cơ sở, cụ thể:
Thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng (tăng 30%) kể từ ngày 01
nhà nước có nhiệm kỳ bao lâu? (Hình từ Internet)
Chủ tịch công ty của doanh nghiệp nhà nước có nghĩa vụ và trách nhiệm gì?
Theo khoản 2 Điều 99 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định:
Chủ tịch công ty
...
2. Chủ tịch công ty thực hiện quyền, nghĩa vụ của người đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại công ty theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà
, Bộ Chính trị giao Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo Chính phủ thực hiện cải cách tiền lương khu vực công theo lộ trình, từng bước, hợp lý, thận trọng, khả thi.
Ngoài ra tại khoản 5.2 Mục 5 Kết luận 83-KL/TW năm 2024 quy định:
5. Tổ chức thực hiện
Bộ Chính trị yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị
,34 triệu hiện nay là mức lương cơ sở cao nhất mà công chức viên chức được hưởng.
Xem thêm:
>> Tiếp tục tăng tiền lương khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 cho đến khi nào?
>> Mức lương cơ bản thay thế mức lương cơ sở 2,34 sau 2026 có dẫn tới thay đổi cách tính lương không?
19 lần tăng lương cơ sở thì mức lương cao nhất công chức viên chức
sản hoặc tiêu hao vật tư quá định mức; mức bồi thường thiệt hại tương ứng mức độ thiệt hại; người có thẩm quyền xử lý bồi thường thiệt hại;
i) Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động: người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động quy định tại khoản 3 Điều 18 của Bộ luật Lao động hoặc người được quy định cụ thể
có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 115/2020/NĐ-CP, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
– Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam.
– Từ đủ 18 tuổi trở lên.
– Có Phiếu đăng ký dự tuyển.
– Có lý lịch rõ ràng.
– Có văn bằng, chứng chỉ
hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di
Điều kiện để viên chức được thanh toán công tác phí?
Về điều kiện để được thanh toán công tác phí căn cứ theo khoản 3 Điều 3 Thông tư 40/2017/TT-BTC như sau:
Quy định chung về công tác phí
...
3. Điều kiện để được thanh toán công tác phí bao gồm:
a) Thực hiện đúng nhiệm vụ được giao;
b) Được thủ trưởng cơ quan, đơn vị cử đi công tác hoặc
chức chuyên ngành văn hóa cơ sở
1. Có tinh thần trách nhiệm với công việc được giao, tuân thủ các quy định của pháp luật; thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp.
2. Tâm huyết với nghề, trung thực, khách quan, thẳng thắn; làm việc khoa học, có chính kiến rõ ràng; có thái độ khiêm tốn, đúng mực khi tiếp xúc với
hiện hành về an toàn, vệ sinh lao động hàng hải và bệnh nghề nghiệp cho thuyền viên, bao gồm:
a) Hướng dẫn, tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho thuyền viên trước khi giao nhiệm vụ trên tàu biển hoặc khi giao công việc khác hoặc công việc có mức độ rủi ro cao hơn;
b) Huấn luyện định kỳ về an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của pháp
người lao động tại cơ sở để được tuyển dụng, giao kết hoặc gia hạn hợp đồng lao động;
c) Kỷ luật lao động, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, không tiếp tục giao kết hợp đồng lao động, không gia hạn hợp đồng lao động hoặc chuyển người lao động làm công việc khác;
d) Cản trở, gây khó khăn liên quan đến công việc nhằm làm suy yếu hoạt động của tổ
vốn:
1. Để thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật Đầu tư.
2. Để thanh toán các chi phí, đáp ứng các nhu cầu tài chính của hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật Đầu tư và các giao dịch, hành vi khác mà pháp luật cấm.
3. Để mua, sử
tài sản của Vụ theo ủy quyền và theo quy định.
Chủ trì hoặc tham gia các cuộc họp, hội nghị
- Tham dự họp cơ quan và các cuộc họp theo quy chế làm việc của Bộ, Vụ.
- Chủ trì họp giao Bộ, triển khai nhiệm vụ của Vụ.
- Tham dự các cuộc họp, hội nghị theo phân công của lãnh đạo Bộ.
Trực tiếp thực hiện các ý kiến chỉ đạo khác của Lãnh đạo
sản của Vụ theo ủy quyền và theo quy định.
Chủ trì hoặc tham gia các cuộc họp, hội nghị
- Tham dự họp cơ quan và các cuộc họp theo quy chế làm việc của Bộ, Vụ.
- Chủ trì họp giao Bộ, triển khai nhiệm vụ của Vụ.
- Tham dự các cuộc họp, hội nghị theo phân công của lãnh đạo Bộ.
Trực tiếp thực hiện các ý kiến chỉ đạo khác của Lãnh đạo Bộ
, đôn đốc, điều phối công chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác.
- Theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch công tác của từng công chức.
- Chủ trì hoặc phối hợp với các Vụ, đơn vị, trong Bộ và các cơ quan liên quan thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Vụ.
- Xử lý các công việc đột xuất (trong phạm vi được giao) và xin ý kiến chỉ