tư tưởng chính trị:
- Luôn trung thành và kiên định với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng, chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước;
- Không có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, tự diễn biến, tự chuyển hóa;
- Thực hiện tốt Điều lệ Đảng, Nghị quyết, quy định… của các cấp ủy, cơ sở Đảng…
Ví dụ
.
- Trong trường hợp người lao động là phụ nữ mang thai, đang nghỉ thai sản hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Điều này bảo vệ quyền lợi của người lao động trong giai đoạn quan trọng của cuộc sống cá nhân và gia đình, như mang thai và chăm sóc con nhỏ.
- Trong trường hợp người lao động mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
-BGD&ĐT-BNV-BTC có quy định như sau:
MỨC PHỤ CẤP VÀ CÁCH TÍNH
1. Mức phụ cấp
a) Mức phụ cấp 25% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, các học viện, trường bồi dưỡng của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và các trường chính trị của các tỉnh
trợ lắng làm tắc ống dẫn, tắc van.
- Chất trợ lắng bị rơi vãi phải được dọn sạch để đảm bảo vệ sinh, an toàn.
- Người lao động tiếp xúc trực tiếp với chất trợ lắng phải mặc trang phục theo quy định, quần áo bảo hộ lao động, đeo khẩu trang, găng tay và kính bảo hộ lao động.
- Không bố trí những người mẫn cảm với chất trợ lắng làm các công việc pha
chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm
Thời gian hưởng chế độ ốm đau dài ngày là bao lâu?
Tại khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Thời gian hưởng chế độ ốm đau
...
2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết
hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc trường hợp quy
trí;
đ) Tử tuất.
...
Theo quy định trên, các chế độ của bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm có: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất.
Như vậy, nằm viện do ốm đau được xem là nghỉ do ốm đau cũng thuộc một trong các chế độ mà người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được nhận.
Mặt khác, tại khoản 2 Điều 168 Bộ
.5
50.
Phục hồi chức năng
Vật lý trị liệu
Z50.1
Ai được phép khám chữa bệnh mà không cần đủ điều kiện theo Luật khám bệnh, chữa bệnh 2023?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 19 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 có quy định về điều kiện để cá nhân được phép khám bệnh, chữa bệnh như sau:
Điều kiện để cá nhân được phép khám bệnh, chữa bệnh
1. Cá nhân
nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe theo quy định tại Điều 29 của Luật bảo hiểm xã hội.
Ví dụ 11: Ông Ph đang tham gia bảo hiểm xã hội theo chức danh nghề nặng nhọc, tính đến hết tháng 7/2016 đã nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau (bệnh không thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày) được 35 ngày, sau khi đi làm trở lại được một tuần thấy sức khỏe còn yếu
nghề.
3. Được tham gia bồi dưỡng, trao đổi thông tin về chuyên môn, kiến thức pháp luật về y tế.
Nâng cao năng lực chuyên môn có phải là quyền mà bác sĩ được hưởng hay không?
Nguyên tắc đăng ký hành nghề của bác sĩ theo quy định mới nhất là gì?
Căn cứ tại Điều 36 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định về nguyên tắc hành nghề, theo đó bác sĩ cần
pháp luật hoặc nội quy lao động của người sử dụng lao động.
Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng do Chính phủ công bố được áp dụng tại nơi người lao động làm việc thì người lao động phải bồi thường nhiều nhất là 03 tháng tiền lương và bị khấu trừ hằng tháng vào lương
nội quy lao động của người sử dụng lao động.
Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng do Chính phủ công bố được áp dụng tại nơi người lao động làm việc thì người lao động phải bồi thường nhiều nhất là 03 tháng tiền lương và bị khấu trừ hằng tháng vào lương theo quy định
thường thiệt hại
1. Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật hoặc nội quy lao động của người sử dụng lao động.
Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất với giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu
, bệnh nghề nghiệp theo quy định hiện hành bao gồm:
a) Công tác phí cho những người tham gia đoàn điều tra;
b) Chi phí thuê chuyên gia và phí trưng cầu giám định;
c) In ấn các tài liệu liên quan đến vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
2. Thời hạn điều tra lại các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp không quá 60 ngày, trừ trường hợp giữa cơ quan
tại Điều 7 Thông tư 59/2015/BLĐTBXH, được bổ sung bởi khoản 4 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH cũng nêu rõ
- Người lao động đã hưởng chế độ ốm đau từ đủ 30 ngày trở lên trong năm. Áp dụng với cả người lao động đang mắc các bệnh cần chữa trị dài ngày theo quy định của Bộ Y Tế. Những người lao động thuộc trường hợp này cũng sẽ được hưởng chế độ
Người hành nghề khám chữa bệnh có nghĩa vụ gì đối với xã hội?
Căn cứ tại Điều 47 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định:
Nghĩa vụ đối với xã hội
1. Tham gia cấp cứu, bảo vệ sức khỏe và giáo dục sức khỏe tại cộng đồng.
2. Tham gia giám sát về năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề khác.
3. Chấp hành quyết định luân
hợp sau đây:
a) Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại các Khoản 1, 2 và 4 Điều 54 của Luật Bảo hiểm xã hội mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội hoặc theo quy định tại Khoản 3 Điều 54 của Luật Bảo hiểm xã hội mà chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện;
b) Sau một năm nghỉ việc mà chưa đủ 20 năm