xem xét, bổ nhiệm công chứng viên:
1. Có bằng cử nhân luật;
2. Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng cử nhân luật;
3. Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng quy định tại Điều 9 của Luật này hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định tại khoản 2 Điều 10 của Luật này;
4. Đạt yêu
quan đến không gian hạn chế.
2.1.4. Trách nhiệm của người vào trong không gian hạn chế
- Tuân thủ các quy định nêu tại Quy chuẩn này, các quy định khác của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động, và các yêu cầu nêu tại quy trình an toàn, vệ sinh lao động khi thực hiện công việc liên quan không gian hạn chế
- Tuân thủ sự điều hành của người giám sát
trong lĩnh vực lao động
1. Phân biệt đối xử trong lao động.
2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.
3. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật.
5. Sử dụng lao động chưa qua đào
Tổng cục trưởng và tương đương là ai?
Căn cứ tại Điều 17 Nghị định 29/2024/NĐ-CP quy định:
Tổng cục trưởng và tương đương
1. Tổng cục trưởng và tương đương là người đứng đầu Tổng cục, có trách nhiệm giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện việc hoạch định chính sách, thực hiện quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật đối với
như sau:
Tiêu chuẩn Hội thẩm
1. Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có uy tín trong cộng đồng dân cư, có tinh thần dũng cảm và kiên quyết bảo vệ công lý, liêm khiết và trung thực.
2. Có kiến thức pháp luật.
3. Có hiểu biết xã
số quy định riêng đối với lao động là người giúp việc gia đình
1. Quy định về hình thức hợp đồng lao động theo Điều 14 và khoản 1 Điều 162; nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng lao động theo Điều 16; nội dung hợp đồng lao động theo khoản 1 Điều 21; đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 2 Điều 35, khoản 3 Điều 36 và khoản 2
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người khuyết tật.
Căn cứ Điều 13 Luật Việc làm 2013 quy định về điều kiện vay vốn, cụ thể như sau:
Điều kiện vay vốn
1. Đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 của Luật này được vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có dự án vay vốn khả thi tại địa phương
định về trình tự, thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp; chứng nhận đối tượng ưu tiên (nếu có);
+ Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền cấp.
+ Bản sơ yếu lý lịch tự thuật có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã - phường, thị trấn trong thời hạn 06 tháng, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển;
+ Bản sao giấy
Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có được Nhà nước bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp không?
Căn cứ Điều 4 Luật Người lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định như sau:
Chính sách của Nhà nước về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
1. Khuyến khích nâng cao trình độ
đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo cao đẳng nghề. Trong đó có 3 tiêu chí về chuyên môn, 5 tiêu chí về nghiệp vụ, cụ thể như sau:
(1) Tiêu chí 1: Trình độ đào tạo
Căn cứ Điều 20 Dự thảo Thông tư quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp quy định về tiêu chí 1 về Trình độ đào tạo đối với nhà giáo dạy cao đẳng
-CP (văn bản hết hiệu lực từ 10/11/2003).
(3) Người đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hằng tháng theo quy định của pháp luật; người đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo Quyết định 91/2000/QĐ-TTg, Quyết định 613/QĐ-TTg năm 2008; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo Quyết định 206-CP năm 1979.
(4) Cán bộ xã, phường, thị trấn đang hưởng trợ
5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của
ngày này đều được xem là quan trọng và có thể được tổ chức các hoạt động kỷ niệm. Đại hội Phật giáo Quốc tế cũng đã thống nhất kỷ niệm Đại lễ Phật Đản vào ngày Rằm tháng tư âm lịch, tương đương với ngày 15 tháng 4 âm lịch.
Lễ Phật Đản 2024 tại Việt Nam sẽ được tổ chức vào Thứ 4 ngày 15/4 âm lịch Giáp Thìn (tức ngày 22/5/2024 dương lịch).
Xem thêm
.
Đây là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong Phật giáo, không chỉ là dịp để tưởng niệm và tôn vinh Đức Phật mà cũng là cơ hội để cộng đồng Phật tử kết nối và thực hiện các hoạt động từ thiện.
Lễ Phật Đản 2024 sẽ được tổ chức vào Thứ 4 ngày 15/4 âm lịch Giáp Thìn (tức ngày 22/5/2024 dương lịch).
Lưu ý: Thông tin mang tính tham khảo
Phật
ở thôn, không phải mức chi trả riêng cho tổ trưởng tổ dân phố.
Căn cứ quỹ phụ cấp được khoán cho mỗi cấp xã, mỗi thôn, tổ dân phố; nguồn kinh phí ngân sách địa phương; quy định của pháp luật có liên quan và đặc thù của từng thôn, UBND cấp tỉnh trình HĐND cùng cấp quyết định mức khoán quỹ cụ thể cho từng nhóm đối tượng.
Trường hợp Tổ trưởng tổ dân
người lao động tại cơ sở bao gồm công đoàn cơ sở và tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp.
4. Tổ chức đại diện người sử dụng lao động là tổ chức được thành lập hợp pháp, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong quan hệ lao động.
5. Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao
trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
...
Theo đó, người sử dụng lao động
lao động có nghĩa vụ gì trong phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc?
Căn cứ tại Điều 86 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định:
Trách nhiệm, nghĩa vụ phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc
1. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:
a) Thực hiện và giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống quấy rối tình dục tại
chính và đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quản lý và áp dụng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật lao động, pháp luật dân sự và quy định của pháp luật khác có liên quan, gồm:
a) Lái xe, bảo vệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Lễ tân, phục vụ; tạp vụ; trông giữ phương tiện; bảo trì, bảo dưỡng, vận hành trụ sở, trang thiết
định của pháp luật.
Theo đó, viên chức thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế.
Như vậy, công chức phải đóng 2 loại bảo hiểm sau:
- Bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Bảo hiểm y tế
Mức đóng bảo hiểm xã hội của công chức là bao nhiêu?
(1) Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc:
- Mức đóng vào quỹ Hưu trí-tử tuất: Quy định tại điểm 1.1 khoản 1 Điều 5 Quy trình