chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tinh giản biên chế; đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Có thể thấy, việc điều chỉnh và tăng tiền lương công chức, viên chức nói riêng và người lao động nói chung luôn được nhà nước quan tâm và đề
;
- Có Phiếu đăng ký dự tuyển;
- Có lý lịch rõ ràng:
- Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm;
- Đủ sức khoẻ để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ (Giấy khám sức khỏe từ bệnh viện huyện, quận hoặc tương đương trở lên);
- Trường hợp có văn bằng do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải
đáp ứng yêu cầu về trình độ như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
Chuyên môn nghiệp vụ: Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên ngành, chuyên ngành đào tạo phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác của vị trí việc làm.
Bồi dưỡng, chứng chỉ
Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch
, tinh giản biên chế; đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Mức lương cơ sở hiện nay là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 3 Nghị định 24/2023/NĐ-CP quy định như sau:
Mức lương cơ sở
1. Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ:
a) Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện
hội, địa phương
Kinh tế, tài chính, Luật
Vụ Pháp luật
01
Chuyên viên tổng hợp
Tốt nghiệp Đại học Luật
Vụ Đổi mới doanh nghiệp
01
Cơ chế chính sách tài chính phục vụ chuyển đổi sở hữu, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa các đơn vị sự nghiệp công lập
Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Luật
, thiết kế hệ thống bảng lương chưa phù hợp với vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo; còn mang nặng tính bình quân, không bảo đảm được cuộc sống, chưa phát huy được nhân tài, chưa tạo được động lực để nâng cao chất lượng và hiệu quả làm việc của người lao động.
+ Quy định mức lương cơ sở nhân với hệ số không thể hiện rõ giá trị thực của tiền
như sau:
+ Đơn vị hành chính cấp xã loại 1 được khoán quỹ phụ cấp bằng 21,0 lần mức lương cơ sở;
+ Đơn vị hành chính cấp xã loại 2 được khoán quỹ phụ cấp bằng 18,0 lần mức lương cơ sở;
+ Đơn vị hành chính cấp xã loại 3 được khoán quỹ phụ cấp bằng 15,0 lần mức lương cơ sở.
- Đối với đơn vị hành chính cấp xã có số lượng người hoạt động không chuyên
bảo đúng thời hạn nhằm tạo điều kiện về chi phí sống cho người lao động, bảo vệ quyền lợi của họ và duy trì một môi trường làm việc công bằng và hợp lý.
Bên cạnh đó, căn cứ theo khoản 3, khoản 5 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định về mức xử phạt đối với hành vi trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu như sau:
Vi phạm quy định về tiền lương
Cục trưởng Cục Trợ giúp pháp lý chịu trách nhiệm trước ai?
Theo Điều 1 Quyết định 768/QĐ-BTP năm 2018 quy định Cục Trợ giúp pháp lý là đơn vị thuộc Bộ Tư pháp.
Theo Điều 3 Quyết định 768/QĐ-BTP năm 2018 quy định:
Cơ cấu tổ chức, biên chế
1. Cơ cấu tổ chức:
a) Lãnh đạo Cục:
Lãnh đạo Cục gồm có Cục trưởng và không quá 03 (ba) Phó Cục trưởng
nước và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ.
b) Số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp thuộc Cục thực hiện theo quy định pháp luật.
Theo đó biên chế công chức của Cục thuộc biên chế công chức của Bộ Tư pháp, do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định phân bổ trên cơ sở đề nghị của Cục trưởng Cục Bồi thường nhà nước và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ.
Cục
phải thực hiện những nhiệm vụ như thế nào?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Cục trưởng thuộc Bộ tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV (được đính chính bởi Công văn 580/BNV-TCBC năm 2023), Cục trưởng Cục Bổ trợ tư pháp phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công việc cụ thể
Chủ trì lập kế
trước Cục trưởng và trước pháp luật về thực hiện nhiệm vụ được phân công.
2. Tổ chức bộ máy:
- Văn phòng;
- Phòng Chính sách;
- Phòng Quản lý chất lượng;
- Phòng Xúc tiến thương mại và đầu tư.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng và mối quan hệ công tác giữa các đơn vị thuộc Cục do Cục trưởng quyết định.
3. Biên chế công chức của Cục do
kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2. Người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
3. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính
theo quy định của pháp luật.
3. Cục trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Cục; ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Cục theo phân cấp quản lý của Bộ Công Thương.
4. Cục trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật cán bộ cấp phòng hoặc tương đương thuộc Cục theo quy định
bản mô tả vị trí việc làm của Cục trưởng thuộc Bộ tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV (được đính chính bởi Công văn 580/BNV-TCBC năm 2023), Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công việc cụ thể
Chủ trì lập kế hoạch công tác, phân công nhiệm vụ trong Cục
bản mô tả vị trí việc làm của Cục trưởng thuộc Bộ tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV (được đính chính bởi Công văn 580/BNV-TCBC năm 2023), Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công việc cụ thể
Chủ trì lập kế hoạch công tác, phân công nhiệm vụ trong Cục thuộc
Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử chịu trách nhiệm trước ai?
Theo Điều 1 Quyết định 2518/QĐ-BTTTT năm 2023 về quy định:
Vị trí và chức năng
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử là tổ chức thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, thực hiện chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước và tổ chức thực thi
và trước pháp luật về hoạt động của Vụ, chỉ đạo xây dựng, phê duyệt và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc của Vụ; bố trí công chức phù hợp với nhiệm vụ được giao và đề án vị trí việc làm đã được phê duyệt.
b) Phó Vụ trưởng giúp Vụ trưởng theo dõi, chỉ đạo một số mặt công tác theo phân công của Vụ trưởng; chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng và trước
trưởng;
b) Thẩm tra viên, Thẩm tra viên chính, Thẩm tra viên cao cấp thi hành án và công chức khác;
c) Viên chức.
Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự quy định nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu công chức, tổ chức của các tổ chức giúp việc Tổng Cục trưởng; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giáng chức các chức danh lãnh đạo, quản lý các đơn vị thuộc
thế nào?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Tổng cục trưởng tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV (được đính chính bởi Công văn 580/BNV-TCBC năm 2023), Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công việc cụ thể
Chủ trì lập kế hoạch công tác, phân công