đoàn Lao động Việt Nam chỉ đạo các tổ chức thành viên; Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam triển khai tới cộng đồng doanh nghiệp;
Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chỉ đạo các tỉnh, thành đoàn có các hoạt động ý nghĩa, thiết thực, hiệu quả nhằm hưởng ứng sự kiện này bám sát theo chủ đề "Nâng tầm kỹ năng cho nhà giáo, người dạy
dịch/Biên dịch/Tốc ký.
2. Thư ký/Trợ lý hành chính.
3. Lễ tân.
4. Hướng dẫn du lịch.
5. Hỗ trợ bán hàng.
6. Hỗ trợ dự án.
7. Lập trình hệ thống máy sản xuất.
8. Sản xuất, lắp đặt thiết bị truyền hình, viễn thông.
9. Vận hành/kiểm tra/sửa chữa máy móc xây dựng, hệ thống điện sản xuất.
10. Dọn dẹp vệ sinh tòa nhà, nhà máy.
11. Biên tập tài
thực hiện một phần hoặc toàn bộ quy trình hoạt động cung ứng dịch vụ việc làm bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác thì phải thực hiện theo quy định của Nghị định này và quy định của Chính phủ về thương mại điện tử.
5. Xây dựng giá cung ứng dịch vụ việc làm và niêm yết công khai giá cung
hiện hợp đồng lao động (đối với những trường hợp thực hiện hợp đồng lao động dưới 03 tháng).
3. Lập, cập nhật, quản lý dữ liệu lao động đăng ký tư vấn, giới thiệu việc làm; người sử dụng lao động đăng ký tuyển lao động và thực hiện kết nối, chia sẻ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
4. Doanh nghiệp thực hiện một phần hoặc toàn bộ quy trình
được thực hiện như thế nào?
Theo quy định tại Điều 7 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định 166/QĐ-BHXH năm 2019 về thủ tục thanh toán bảo hiểm xã hội một lần được thực hiện như sau:
Bước 1: Người lao động lập và nộp hồ sơ
- Người lao động lập hồ sơ theo quy định và nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội nơi cư trú.
- Có thể nộp qua các hình thức sau
sung nội dung phù hợp vào kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động.
2. Việc lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải được lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở và dựa trên các căn cứ sau đây:
a) Đánh giá rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; việc kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
b) Kết quả thực
, mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động và những vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích của người lao động là thành viên của mình.
4. Đại diện cho người lao động trong quá trình giải quyết khiếu nại, tranh chấp lao động cá nhân khi được người lao động ủy quyền.
5. Tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định của Bộ luật này
Làm thế nào để chủ động trong công việc?
Chủ động trong công việc là tình trạng mà người làm việc tự thể hiện sự tương tác tích cực với công việc của mình, đảm bảo sự tham gia và đóng góp hiệu quả vào mục tiêu và nhiệm vụ công việc. Điều này bao gồm việc tự đề ra mục tiêu, lập kế hoạch và thực hiện công việc một cách có tổ chức, sẵn sàng đối mặt
bán hàng
6. Hỗ trợ dự án
7. Lập trình hệ thống máy sản xuất
8. Sản xuất, lắp đặt thiết bị truyền hình, viễn thông
9. Vận hành/kiểm tra/sửa chữa máy móc xây dựng, hệ thống điện sản xuất
10. Dọn dẹp vệ sinh tòa nhà, nhà máy
11. Biên tập tài liệu
12. Vệ sĩ/Bảo vệ
13. Tiếp thị/Chăm sóc khách hàng qua điện thoại
14. Xử lý các vấn đề tài chính
, thời gian, địa điểm huấn luyện theo mẫu quy định tại Phụ lục IX ban hành kèm theo Nghị định này. Lập danh sách cá nhân tham gia huấn luyện ghi rõ họ tên, ngày, tháng, năm sinh, chức vụ, trình độ chuyên môn, số Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu và 02 ảnh màu chụp kiểu chân dung cỡ 03 cm x 04 cm, mặc trang phục theo quy định (ảnh chụp
đạo, quản lý.
Thẩm quyền, trình tự, thủ tục bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý được thực hiện theo quy định của pháp luật và của cơ quan có thẩm quyền.
2. Thời hạn bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý là 05 năm; khi hết thời hạn, cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền phải xem xét bổ nhiệm lại hoặc không bổ nhiệm lại.
3. Công chức
mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành mà không có sự đồng ý của người khuyết tật sau khi đã được người sử dụng lao động cung cấp đầy đủ thông tin về công việc đó.
Theo đó không được sử dụng người lao động là người khuyết tật nặng làm thêm giờ trừ trường hợp người lao động là người khuyết tật đồng ý.
Trình tự thủ tục xác định
Cấp lại giấy phép lao động cho người nước ngoài mất bao lâu?
Căn cứ Điều 14 Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Trình tự cấp lại giấy phép lao động
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cấp lại giấy phép
Ai có thẩm quyền cấp lại giấy phép lao động?
Căn cứ tại Điều 14 Nghị định 152/2020/NĐ-CP về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam quy định:
Trình tự cấp lại giấy phép lao động
Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
Cấp lại giấy phép lao động trong thời hạn bao lâu kể từ ngày nhận đủ hồ sơ?
Căn cứ tại Điều 14 Nghị định 152/2020/NĐ-CP về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam quy định:
Trình tự cấp lại giấy phép lao động
Trong thời hạn 03 ngày làm
pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;
b) Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động và tổ chức đại diện người lao động; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
c) Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao
/2020/NĐ-CP, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật được quy định như sau:
(1) Xác định hành vi vi phạm
Khi phát hiện người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động tại thời điểm xảy ra hành vi vi phạm, người sử dụng lao động tiến hành lập biên bản vi phạm và thông báo đến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là thành viên, người đại
5
Hỗ trợ bán hàng
6
Hỗ trợ dự án
7
Lập trình hệ thống máy sản xuất
8
Sản xuất, lắp đặt thiết bị truyền hình, viễn thông
9
Vận hành/kiểm tra/sửa chữa máy móc xây dựng, hệ thống điện sản xuất
10
Dọn dẹp vệ sinh tòa nhà, nhà máy
11
Biên tập tài liệu
12
Vệ sĩ/Bảo vệ
13
Tiếp thị/Chăm sóc
70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật được quy định như sau:
(1) Xác định hành vi vi phạm
Khi phát hiện người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động tại thời điểm xảy ra hành vi vi phạm, người sử dụng lao động tiến hành lập biên bản vi phạm và thông báo đến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là
và thực hiện thủ tục trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho phép thành lập, chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng, chấm dứt hoạt động của Văn phòng Thừa phát lại;
d) Cấp, thu hồi Giấy đăng ký hoạt động Văn phòng Thừa phát lại; quyết định tạm ngừng hoạt động Văn phòng Thừa phát lại;
đ) Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về vi bằng theo quy định