Thời hiệu người lao động yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp lao động là bao lâu? Khi nào Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động? - Câu hỏi của chị Thanh (Bình Dương)
Theo tôi được biết giải quyết tranh chấp lao động cá nhân có thể không bắt buộc thông qua hòa giải. Vậy hiện nay có thay đổi gì về các trường hợp giải quyết tranh chấp lao động cá nhân không cần hòa giải hay không? Thắc mắc từ chị Hiếu (Quảng Bình)
Thủ tục hòa giải tranh chấp lao động tập thể về quyền hiện nay như thế nào? Các bên tranh chấp lao động tập thể về quyền hòa giải không thành thì phải làm như thế nào? - Câu hỏi của anh Hiếu (Hà Nội).
Trong trường hợp người lao động muốn khởi kiện người sử dụng lao động khi có tranh chấp lao động cá nhân thì có thể khởi kiện tại Tòa án nơi người lao động cư trú không?
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thời gian Tòa án giải quyết tranh chấp lao động theo thủ tục thông thường ở cấp sơ thẩm, không có yếu tố nước ngoài, không tạm hoãn, tạm ngừng, không bị kháng cáo, kháng nghị là bao lâu?
Cho hỏi nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động hiện nay là gì? Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động thế nào theo quy định của pháp luật? Câu hỏi của anh Toàn (Phú Yên).
Xin hỏi các trường hợp tranh chấp lao động không bắt buộc hòa giải? Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là bao lâu? - Hoàng Lan (Đồng Nai).
Tôi đã làm giúp việc cho gia đình 5 năm và không được trả lương? Hiện tại tôi muốn khởi kiện đòi lương thì có phải đóng án phí không? Câu hỏi của chị D.A (Hà Nội)
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao gồm có những ai và ai có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao?
Cho tôi hỏi tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động có phải thông qua hòa giải trước khi khởi kiện ra tòa án không? Câu hỏi từ chị Hân (Kon Tum).