gian thực hiện nhiệm vụ của hòa giải viên lao động theo quy định;
d) Được tham gia tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ do cấp có thẩm quyền tổ chức;
đ) Được khen thưởng theo quy định của Luật Thi đua, khen thưởng về thành tích trong việc thực hiện nhiệm vụ của hòa giải viên lao động theo quy định;
e) Được hưởng các chế độ
danh lãnh đạo:
- Cùng mức độ phức tạp công việc thì mức lương như nhau;
- Điều kiện lao động cao hơn bình thường và ưu đãi nghề thì thực hiện bằng chế độ phụ cấp theo nghề;
- Sắp xếp lại nhóm ngạch và số bậc trong các ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, khuyến khích công chức, viên chức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Việc
trong trường hợp sau đây:
a) Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao động trong khoảng thời gian nhất định;
b) Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ công dân;
c) Có nhu cầu sử dụng lao động trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
3. Bên thuê lại
yêu cầu của vị trí việc làm, nếu phù hợp sẽ được dự tuyển vòng 2.
b) Vòng 2:
- Phỏng vấn kiểm tra năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người dự tuyển.
- Điểm phỏng vấn được chia theo thang điểm 100.
- Thời gian phỏng vấn 30 phút. - Không thực hiện việc phúc khảo đối với kết quả phỏng vấn.
Xem chi tiết chỉ tiêu tuyển dụng, vị trí, yêu cầu
Thành viên Hội đồng thành viên của doanh nghiệp nhà nước là người có quan hệ gia đình với người đứng đầu doanh nghiệp được không?
Theo Điều 93 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định:
Tiêu chuẩn và điều kiện của thành viên Hội đồng thành viên
1. Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 17 của Luật này.
2. Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm
trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
3. Bên thuê lại lao động không được sử dụng lao động thuê lại trong trường hợp sau đây:
a) Để thay thế người lao động đang trong thời gian thực hiện quyền đình công, giải quyết tranh chấp lao động;
b) Không có thỏa thuận cụ thể về trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động thuê lại
...
2. Tài chính công đoàn dùng để chi các khoản sau đây:
a. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động.
b. Tổ chức hoạt động đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động.
c. Phát triển
độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
3. Bên thuê lại lao động không được sử dụng lao động thuê lại trong trường hợp sau đây:
a) Để thay thế người lao động đang trong thời gian thực hiện quyền đình công, giải quyết tranh chấp lao động;
b) Không có thỏa thuận cụ thể về trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động thuê lại
Cho tôi hỏi viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động giữ chức danh kiểm định viên chính kỹ thuật an toàn lao động thì được nhận mức lương như thế nào? Câu hỏi của anh Tuấn (Kiên Giang).
ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, khuyến khích công chức, viên chức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Việc bổ nhiệm vào ngạch công chức hoặc chức danh nghề nghiệp viên chức phải gắn với vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức do cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức, viên chức thực hiện
Viên chức được thay đổi vị trí việc khi nào?
Căn cứ Điều 32 Luật Viên chức 2010 quy định về thay đổi vị trí việc làm đối với viên chức, cụ thể như sau:
Thay đổi vị trí việc làm
1. Khi đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu, viên chức có thể được chuyển sang vị trí việc làm mới nếu có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của vị trí việc làm đó.
2
chức danh lãnh đạo.
+ Mỗi ngạch công chức có nhiều bậc lương theo nguyên tắc: Cùng mức độ phức tạp công việc thì mức lương như nhau; điều kiện lao động cao hơn bình thường và ưu đãi nghề thì thực hiện bằng chế độ phụ cấp theo nghề; sắp xếp lại nhóm ngạch và số bậc trong các ngạch công chức, khuyến khích công chức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp
đối với công chức
1. Công chức lãnh đạo, quản lý sau khi có quyết định từ chức được bố trí công tác phù hợp với năng lực, sở trường, trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo phù hợp với vị trí việc làm; được bảo lưu phụ cấp chức vụ theo quy định hiện hành đến hết thời hạn giữ chức vụ.
2. Công chức lãnh đạo, quản lý bị miễn nhiệm không được
hạng bao gồm:
- Giảng viên cao cấp (hạng 1)- Mã số: V.07.01.01
- Giảng viên chính (hạng 2)- Mã số: V.07.01.02
- Giảng viên (hạng 3) - Mã số: V.07.01.03
Mỗi hạng sẽ có những yêu cầu khác nhau về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Lương của giảng viên đại học công lập là bao nhiêu?
Căn cứ khoản 1 Điều 10 Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT quy định về cách xếp
thông báo bằng văn bản về việc thụ lý giải quyết khiếu nại cho:
+ Người khiếu nại.
+ Cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đã chuyển khiếu nại đến trong trường hợp khiếu nại do cơ quan, tổ chức, cá nhân khác chuyển đến.
- Trường hợp không thụ lý giải quyết thì phải nêu rõ lý do.
Bước 2: Kiểm tra, xác minh nội dung khiếu nại lần hai
- Người giải quyết
năm trở lên;
c) Trong trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tuy không đáp ứng được yêu cầu nêu tại điểm b khoản này, cũng có thể được chọn làm Trọng tài viên.
2. Những người có đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây không được làm Trọng tài
Trở thành Trưởng đoàn thanh tra cần đáp ứng tiêu chuẩn gì?
Căn cứ theo Điều 28 Nghị định 43/2023/NĐ-CP có quy định về tiêu chuẩn của Trưởng đoàn thanh tra như sau:
Tiêu chuẩn Trưởng đoàn thanh tra
1. Tiêu chuẩn chung:
a) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan;
b) Có trình độ chuyên môn
người đại diện theo pháp luật; nội dung, số lượng người, thời gian, địa điểm huấn luyện theo mẫu quy định tại Phụ lục IX ban hành kèm theo Nghị định này. Lập danh sách cá nhân tham gia huấn luyện ghi rõ họ tên, ngày, tháng, năm sinh, chức vụ, trình độ chuyên môn, số Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu và 02 ảnh màu chụp kiểu chân dung
Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam đáp ứng điều kiện gì?
Căn cứ theo Điều 151 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về điều kiện đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam như sau:
- Đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc; có đủ sức khỏe
tụng, người tiến hành tố tụng hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác nhằm mục đích gây niềm tin với khách hàng về hiệu quả công việc hoặc nhằm mục đích bất hợp pháp khác.
9.7. Cố ý đưa ra những thông tin làm cho khách hàng nhầm lẫn về khả năng và trình độ chuyên môn của mình để tạo niềm tin cho khách hàng ký kết hợp đồng.
9.8. Hứa hẹn