thực tập;
đ) Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy; tham gia hoạt động thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học;
e) Tham gia công tác quản lý, công tác Đảng, đoàn thể và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục và quy định
Vì sao cần phải đánh giá viên chức?
Căn cứ theo Điều 39 Luật Viên chức 2010 có quy định về mục đích của đánh giá viên chức như sau:
Mục đích của đánh giá viên chức
Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ, chính sách đối với viên
nhà, cơ sở hạ tầng hiện có cho các tổ chức, cá nhân thuê để thành lập nhà trẻ, lớp mẫu giáo phục vụ nhu cầu của người lao động;
d) Chỉ đạo thực hiện nghiêm các cơ chế, chính sách về xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi về đất, vốn vay và thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phục vụ
bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định.
- Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
- Được tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng theo quy định.
- Được khen thưởng, tôn vinh khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
- Được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
Mục tiêu vị trí việc làm
công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân.
4. Tôn trọng nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân.
5. Giữ bí mật nhà nước và bí mật công tác theo quy định của pháp luật.
6. Tích cực học tập để nâng cao kiến thức pháp luật và nghiệp vụ xét xử.
7. Chấp hành nội
tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ; tổ chức tập huấn chuyên đề cho các kiểm soát viên chính, kiểm soát viên ngân hàng;
đ) Chủ trì hoặc tham gia các đề tài, đề án, các công trình nghiên cứu khoa học cấp ngành về lĩnh vực kiểm soát, kiểm toán Ngân hàng Nhà nước và các đề tài thuộc các lĩnh vực hoạt động khác của ngân hàng nhằm đổi mới
quản.
Bồi dưỡng, chứng chỉ
Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên và tương đương.
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
- Có khả năng triển khai giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị.
- Có khả năng tổ chức triển khai nghiên cứu, thực
số lương 4,98.
Kiểm dịch viên thực vật phải có chứng chỉ gì? (Hình từ Internet)
Kiểm dịch viên thực vật phải có chứng chỉ gì?
Tại khoản 4 Điều 9 Thông tư 08/2022/TT- BNNPTNT có quy định như sau:
Kiểm dịch viên thực vật
...
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
a) Nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước và
Quản lý bảo vệ rừng viên chính phải có bằng cấp gì?
Căn cứ điểm a khoản 3 Điều 9 Thông tư 18/2020/TT-BNNPTNT quy định tiêu chuẩn về trình độ đào tạo quản lý bảo vệ rừng viên chính, cụ thể như sau:
Quản lý bảo vệ rừng viên chính - Mã số: V.03.10.28
...
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành về
dẫn nghiệp vụ về ngành, lĩnh vực.
• Áp dụng thành thạo các kiến thức, kỹ thuật xây dựng, ban hành văn bản vào công việc theo yêu cầu của vị trí việc làm.
Theo đó, Kế toán viên về kế toán nhà nước phải tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với lĩnh vực công tác.
Bên cạnh đó, phải có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức
chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố và người trực tiếp tham gia hoạt động ở thôn, tổ dân phố được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ hiện đang đảm nhiệm; khi được cử đi đào tạo, bồi dưỡng thì được hưởng chế độ theo quy định của pháp luật.
2. Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội bắt
tại nơi làm việc vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của người sử dụng lao động.
8. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Không trang cấp hoặc trang cấp không đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân hoặc có trang cấp nhưng không đạt chất lượng theo quy định; không thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật hoặc bồi dưỡng bằng hiện
quốc phòng:
a) Được Nhà nước bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần, chế độ, chính sách ưu đãi phù hợp với tính chất nhiệm vụ của Quân đội nhân dân;
b) Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, quân sự, pháp luật và chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phù hợp với vị trí, chức danh đảm nhiệm;
c) Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp
của pháp luật về lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp.
10. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề: quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người sử dụng lao động và người lao động trong việc bảo đảm thời gian, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
Theo đó, chế độ nâng lương cho người lao động
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp.
10. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề: quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người sử dụng lao động và người lao động trong việc bảo đảm thời gian, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
Theo quy định trên, người lao động và người sử dụng lao động có thể thỏa thuận
của Nhà nước quy định;
- Tổ chức có trách nhiệm vệ sinh, khử khuẩn các dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân đã qua sử dụng ở những nơi dễ gây ra những chất độc hại.
(Điều 23 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015)
(4) Bồi dưỡng bằng hiện vật
- Người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được người sử dụng lao động bồi
cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu;
d) Thực hiện trợ giúp pháp lý;
đ) Tham gia bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ;
e) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này.
Theo đó thực hiện trợ giúp pháp lý là nghĩa vụ của Luật sư.
Ngoài ra theo Điều 3 Nghị định 123/2013/NĐ-CP quy định:
Trợ giúp pháp lý của luật sư
1. Luật sư có nghĩa vụ trợ
giải quyết tranh chấp;
c) Được áp dụng chế độ công tác phí quy định đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước trong thời gian tham gia Ban trọng tài lao động để giải quyết tranh chấp;
d) Được tham gia tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ do cấp có thẩm quyền tổ chức;
đ) Được khen thưởng theo quy định Luật Thi đua, khen
phải đáp ứng yêu cầu về trình độ như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
Chuyên môn nghiệp vụ: Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên ngành, chuyên ngành đào tạo phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác của vị trí việc làm.
Bồi dưỡng, chứng chỉ
Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức
Ngân hàng Nhà nước, quy chế, chế độ nghiệp vụ về hoạt động ngân hàng;
- Chủ trì việc tổ chức biên soạn tài liệu, xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ; tổ chức tập huấn chuyên đề cho các kiểm soát viên chính, kiểm soát viên ngân hàng;
- Chủ trì hoặc tham gia các đề tài, đề án, các công trình nghiên cứu