môn kỹ thuật để điều trị theo phác đồ điều trị bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.
6. Chi phí cho hoạt động khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động do người sử dụng lao động chi trả quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều này được hạch toán vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập
Mẫu TK3-TS là gì?
Căn cứ vào hướng dẫn lập Mẫu d02 lt được ghi nhận tại Quyết định 490/QĐ-BHXH năm 2023 thì Mẫu TK3-TS được dùng để kê khai các thông tin của đơn vị khi đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và khi thay đổi thông tin của đơn vị.
Trách nhiệm lập Mẫu TK3-TS thuộc về đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội
Có mấy loại bảo hiểm mà người lao động phải đóng khi đi làm?
Căn cứ tại Điều 168 Bộ luật Lao động 2019 quy định:
Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
1. Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; người lao động được hưởng các chế độ theo quy định
hiện theo quy định tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư 19/2016/TT-BYT.
Dẫn chiếu theo Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, có quy định nội dung huấn luyện sơ cứu cấp cứu và huấn luyện lại hằng năm thực hiện như sau:
NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN
hành nghề khám bệnh chữa bệnh?
Theo khoản 1 Điều 28 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định:
Thẩm quyền cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề, đình chỉ hành nghề, thu hồi giấy phép hành nghề
1. Thẩm quyền cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh giấy phép hành nghề được quy định như sau:
a) Bộ Y tế cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều
báo tăng, báo giảm, điều chỉnh đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN được quy định tại Thủ tục 1.3 Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 896/QĐ-BHXH năm 2021, người lao động nghỉ không hưởng lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng sẽ thực hiện báo giảm lao động để không phải đóng các loại bảo hiểm cho người lao động trong đó có bảo hiểm y tế.
Như
2018
Thời gian đóng bảo hiểm y tế cho người lao động hiện nay được thực hiện như sau:
(1) Đóng hằng tháng
- Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHYT trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHYT, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHYT của từng người lao động theo mức quy định, chuyển
hợp khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Như vậy, người hành nghề không được từ chối tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh khi có thiên tai, thảm họa, dịch bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A theo quyết định huy động, điều động của cơ quan, người có thẩm quyền. Tuy nhiên, người hành nghề có thể từ chối trong trường hợp sau:
- Người hành nghề đang
thương khi thực hiện nhiệm vụ
1. Người đã tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thì được chi trả chế độ từ quỹ bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
2. Người chưa tham gia bảo hiểm y tế mà bị ốm đau, bị tai nạn, bị thương thì được hỗ trợ thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh.
3. Người chưa tham gia bảo hiểm xã hội
trường hợp bị bệnh nặng hoặc bị tai nạn có giấy xác nhận của bệnh viện;
c) Không quá 06 tháng đối với trường hợp đang điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, có giấy xác nhận của bệnh viện.
3. Viên chức được lùi thời điểm nghỉ hưu thuộc nhiều trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này thì chỉ được thực hiện đối với
Cho tôi hỏi y sĩ có phải tham gia tổ chức phòng chống dịch bệnh hay không? Có yêu cầu kỹ năng quản lý bệnh nghề nghiệp đối với y sĩ? - Câu hỏi của chị Khuyên (Hà Nội).
Cho tôi hỏi khủng hoảng kinh tế là gì? Người lao động bị ảnh hưởng như thế nào nếu khủng hoảng kinh tế? Công ty có được cắt giảm người lao động hay không? Câu hỏi của anh A.M (Lâm Đồng)