Người lao động tố cáo được bảo vệ việc làm như thế nào từ người sử dụng lao động? Văn bản đề nghị áp dụng biện pháp bảo vệ việc làm của người lao động tố cáo phải có các nội dung gì? Câu hỏi của chị H.M (Hà Nội).
Cho tôi hỏi các cách mà người sử dụng lao động có thể tuyển dụng lao động là gì? Có được thu tiền của người lao động tham gia tuyển dụng không? Câu hỏi từ chị Hoài (Lâm Đồng).
Nội dung về trang bị bảo hộ lao động cho người lao động có phải quy định trong hợp đồng lao động hay không? Khi nào người lao động được trang bị bảo hộ lao động? Câu hỏi của anh H.T (Nghệ An).
Cho tôi hỏi bảo hộ lao động được hiểu là gì? Khi sử dụng lao động thuê lại thì người lao động thuê lại có được bảo hộ lao động không? Câu hỏi của anh B.Q.K (Khánh Hòa).
Cho tôi hỏi cho thuê lại lao động là gì? Người lao động thuê lại thì có được quyền hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động hay không? Câu hỏi của chị N.T.T (Lạng Sơn).
Cho tôi hỏi quyền được hưởng chính sách hỗ trợ về lao động có áp dụng với người lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài không? Câu hỏi của chị P.T.M.S (Nghệ An)
Doanh nghiệp cho thuê lại lao động có phải lập hồ sơ ghi lại số lao động đã cho thuê lại hay không? Trong trường hợp bắt buộc lập hồ sơ nhưng doanh nghiệp cho thuê lại lao động không thực hiện thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Vinh (Hà Giang).
Cho tôi hỏi đối tượng nào được huấn luyện sơ cứu, cấp cứu? Nội dung huấn luyện sơ cứu, cấp cứu lao động gồm những gì? Câu hỏi từ chị T.T.H.T (Cần Thơ).
Cho tôi hỏi người lao động đang làm việc cho tôi bị tai nạn lao động thì tôi có được thuê lại lao động khác để thay thế tạm thời cho người lao động đó không? Câu hỏi của anh Hưng (Khánh Hòa)
Làm việc lâu năm tại doanh nghiệp có được hưởng phụ cấp thâm niên không? Nếu có thỏa thuận về phụ cấp thâm niên mà không chi trả thì doanh nghiệp sẽ bị xử phạt như thế nào? - Câu hỏi anh Phú (TPHCM).
Thủ tục giải quyết tố cáo về lao động của người lao động hiện nay như thế nào? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết tố cáo của người lao động? - Câu hỏi của chị Như (TPHCM)
Tôi được biết trước đây thì không có quy định về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng khi bị quấy rối tình dục trong thời gian người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, cho tôi hỏi hiện nay có thay đổi gì về vấn đề này không? Câu hỏi từ anh Đức (TPHCM).