hoặc hộ chiếu; trình độ chuyên môn kỹ thuật; bậc trình độ kỹ năng nghề; vị trí việc làm; loại hợp đồng lao động; thời điểm bắt đầu làm việc; tham gia bảo hiểm xã hội; tiền lương; nâng bậc, nâng lương; số ngày nghỉ trong năm; số giờ làm thêm; học nghề, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; tai nạn
người chưa đủ 15 tuổi làm việc
Khi sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc, người sử dụng lao động phải tuân theo quy định tại Điều 145 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
- Phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;
- Bố trí giờ làm việc không ảnh hưởng đến thời gian học tập của
chuyển công tác người lao động sang chi nhánh khác thì phải thuộc trường hợp quy định theo pháp luật hoặc do các bên có thoả thuận.
Hành vi nào bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động?
Căn cứ Điều 8 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động
1. Phân biệt đối xử trong lao động.
2. Ngược đãi người lao động
năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
c) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi
vi sau đây:
a) Sử dụng lao động chưa thành niên mà chưa có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ của người chưa thành niên đó;
b) Sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc mà: giao kết hợp đồng lao động không bằng văn bản với người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó; bố trí thời giờ làm việc ảnh hưởng đến thời gian học
và có thể họ có thể làm nhiều loại công việc khác nhau.
Lao động phổ thông thường thực hiện các công việc trong các ngành như xây dựng, nông nghiệp, sản xuất, dịch vụ, và các công việc lao động trực tiếp. Họ thường không cần đến các trường đào tạo chuyên nghiệp dài hạn và thường học nghề thông qua việc làm và trải nghiệm thực tế.
Thuật ngữ "lao
công đoàn và người lao động; được đề xuất với tổ chức công đoàn kiến nghị người sử dụng lao động thực hiện chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
đ. Được công đoàn hướng dẫn, tư vấn, trợ giúp pháp lý miễn phí về pháp luật lao động, công đoàn; được công đoàn đại diện tham gia tố tụng trong các vụ án lao động để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
· Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực được phân công công tác; tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành luật đối với lĩnh vực chuyên môn phụ trách liên quan đến công tác pháp luật.
Bồi dưỡng, chứng chỉ
· Đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn của trưởng phòng
thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
+ Có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa;
+ Có trình độ đại học An ninh, đại học Cảnh sát hoặc cử nhân luật trở lên.
+ Có thời gian làm công tác pháp luật theo quy định của Luật Tổ
, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy
Nhiệm kỳ của giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp là mấy năm?
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 quy định như sau:
Giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp
1. Giám đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp là người đứng đầu trung tâm, đại diện cho trung tâm giáo dục nghề nghiệp trước pháp luật, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt
của người lao động;
b) Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động và tổ chức đại diện người lao động; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
c) Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động;
d) Thực hiện quy định của pháp luật
theo quy định tại Điều 61 của Bộ luật Lao động nếu sau khi hết thời gian học nghề, tập nghề mà người lao động làm việc cho người sử dụng lao động.
2. Thời gian thử việc nếu người lao động tiếp tục làm việc cho người sử dụng lao động sau khi hết thời gian thử việc.
3. Thời gian nghỉ việc riêng có hưởng lương theo khoản 1 Điều 115 của Bộ luật Lao động
gian được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm của người lao động
1. Thời gian học nghề, tập nghề theo quy định tại Điều 61 của Bộ luật Lao động nếu sau khi hết thời gian học nghề, tập nghề mà người lao động làm việc cho người sử dụng lao động.
2. Thời gian thử việc nếu người lao động tiếp tục làm việc cho người sử dụng lao động
Nhà nước bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần, chế độ, chính sách ưu đãi phù hợp với tính chất nhiệm vụ của Quân đội nhân dân;
b) Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, quân sự, pháp luật và chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phù hợp với vị trí, chức danh đảm nhiệm;
c) Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Nghĩa vụ
lục 2C Bản mô tả công việc và khung năng lực của vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch ngạch chuyên viên ban kèm theo Thông tư 06/2023/TT-BVHTTDL có quy định về tiêu chuẩn như sau:
Yêu cầu về trình độ
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
- Tốt nghiệp đại học trở lên
trong quá trình lao động, cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khỏe cho người lao động.
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Bộ luật Lao động 2019 quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động, cụ thể như sau:
Quyền và nghĩa vụ của người lao động
1. Người lao động có các quyền sau đây:
a) Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học
/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
Sổ quản lý lao động
Việc lập, cập nhật, quản lý, sử dụng sổ quản lý lao động tại khoản 1 Điều 12 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bắt đầu hoạt động, người sử dụng lao động phải lập sổ quản lý lao động ở nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện.
2. Sổ quản lý lao động
ban hành kèm theo Thông tư 15/2023/TT-BGDĐT có nêu rõ yêu cầu trình độ đào tạo của chuyên viên chính về quản lý thi và văn bằng, chứng chỉ như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể (cơ quan, tổ chức, đơn vị cụ thể)
Trình độ đào tạo
Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí công việc được giao
, tổ chức, đơn vị cụ thể)
Trình độ đào tạo
Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí công việc được giao.
Bồi dưỡng, chứng chỉ
Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương hoặc có bằng cao cấp lý luận chính trị - hành