Tổ chức đầu tư ra nước ngoài đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài nhưng không báo cáo với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để quản lý, bảo vệ quyền lợi của người lao động thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Lâm (Đồng Nai).
Tôi là nhân viên tại Công ty sản xuất giày dép. Công ty tôi có quy định mỗi lần đi làm muộn sẽ bị trừ tiền để đảm bảo nhân viên đi làm đúng giờ. Vậy cho tôi hỏi, người lao động đi làm muộn công ty có được trừ lương hay không?
Tôi từ quê lên Thành phố Hồ Chí Minh tìm việc làm. Tình cờ công ty A đang tuyển dụng, tôi vào xin ứng tuyển một vị trí trong công ty. Công ty yêu cầu tôi là phải đóng một khoản tiền để giữ chỗ việc làm khi nào được nhận sẽ thông báo với tôi sau. Cho tôi hỏi công ty yêu cầu người tham gia tuyển dụng lao động đặt tiền cọc giữ chỗ việc làm là đúng
Điều 34, khoản 1 Điều 35, khoản 1 Điều 36 của Nghị định này là mức phạt đối với cá nhân;
c) Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với cá nhân bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức;
d) Hộ kinh doanh, hộ gia đình có mở lớp đào tạo nghề vi phạm các quy định của Nghị định này bị áp dụng mức phạt tiền như đối với cá nhân
Cho tôi hỏi người lao động có phải trả phí cho việc tuyển dụng lao động hay không? Công ty thu tiền của người lao động tham gia tuyển dụng lao động thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Minh (An Giang).
bảo hiểm xã hội hoặc thuế thu nhập cá nhân hai lần ở Việt Nam và ở nước tiếp nhận lao động nếu Việt Nam và nước đó đã ký hiệp định về bảo hiểm xã hội hoặc hiệp định tránh đánh thuế hai lần;
...
Như vậy, người lao động Việt Nam đi làm việc ở Nhật Bản theo hợp đồng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng khi bị người sử dụng lao động ngược đãi, cưỡng
, cơ quan cử người tham gia Điều tra tai nạn lao động chi trả các Khoản công tác phí cho người tham gia theo quy định của pháp luật của thành viên Đoàn Điều tra tai nạn lao động;
c) Chi phí Điều tra tai nạn lao động từ người sử dụng lao động được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh và là chi phí hợp lý để tính thuế, nộp thuế thu nhập doanh
có một trong các hành vi sau đây:
a) Không công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện: thang lương, bảng lương; mức lao động; quy chế thưởng;
b) Không xây dựng thang lương, bảng lương hoặc định mức lao động; không áp dụng thử mức lao động trước khi ban hành chính thức;
c) Không tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại
động, trừ trường hợp sau đây có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày:
- Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
- Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế.
- Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản
nhà nước có thẩm quyền. Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể.
6. Người làm việc không có quan hệ lao động là người làm việc không trên cơ sở thuê mướn bằng hợp đồng lao động.
7. Cưỡng bức lao động là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác để ép buộc người lao động phải làm việc trái ý
Tôi là nhân viên bán hàng cho một doanh nghiệp nhỏ. Hiện cửa hàng đặt ra mức doanh thu là 1.000.000 đồng/ngày, nếu người bán hàng không đạt được mức đó sẽ bị trừ vào tiền lương phần còn thiếu để đủ mức khoán 1.000.000 đồng/ngày. Tôi có phản ánh lên thì chủ doanh nghiệp bảo là họ đã làm đúng theo hợp đồng đã được thỏa thuận. Vậy cho tôi hỏi, doanh
nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
+ Cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận.
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện mức lương tối thiểu quy định tại Nghị định 38/2022/NĐ-CP.
Mức độ ảnh hưởng
Khi lương cơ sở tăng, mọi cán bộ
, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tiến hành sau khi có yêu cầu của bên tranh chấp hoặc theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và được các bên tranh chấp đồng ý.
Theo đó khi giải quyết tranh chấp lao động cần phải tuân thủ 05 nguyên tắc được nêu trên.
Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể về
nhà nước có thẩm quyền. Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể.
6. Người làm việc không có quan hệ lao động là người làm việc không trên cơ sở thuê mướn bằng hợp đồng lao động.
7. Cưỡng bức lao động là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác để ép buộc người lao động phải làm việc trái ý
1% tiền lương thực lĩnh (tiền lương đã khấu trừ tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân của đoàn viên) hoặc
+ Quy định mức thu cao hơn 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội nếu được Ban Chấp hành công đoàn cơ sở mở rộng (từ tổ trưởng công đoàn trở lên) đồng ý bằng Nghị quyết, có văn bản và được
: theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin gì khi giao kết hợp đồng lao động?
Căn cứ Điều 16 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp
(nếu có) để hoàn thiện và ban hành. Đối với những góp ý của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở và nhóm đại diện đối thoại của người lao động mà người sử dụng lao động không tiếp thu thì phải nêu rõ lý do.
3. Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc phải được phổ biến công khai tới người lao động.
Ngoài ra theo khoản 4 Điều 114 Nghị định 145
quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Các loại tranh chấp lao động bao gồm:
a) Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động; giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại;
b) Tranh
ngày nhập cảnh;
h) Nộp thuế, tham gia bảo hiểm xã hội, hình thức bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
i) Đóng góp vào Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước.
Theo đó người lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao động có nghĩa vụ phải tuân thủ cả pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động