Báo cáo viên trong cơ sở giáo dục là ai?
Căn cứ theo Điều 1 Thông tư 11/2013/TT-BGDĐT sửa đổi Quy định về chế độ thỉnh giảng trong cơ sở giáo dục kèm theo Thông tư 44/2011/TT-BGDĐT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, có giải thích về báo cáo viên trong cơ sở giáo dục như sau:
Báo cáo viên là các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nhân
Báo cáo viên của đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước là ai?
Căn cứ theo Điều 3 Quy định về giảng viên thỉnh giảng của Kiểm toán Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 1826/QĐ-KTNN năm 2012, có nêu:
Giải thích từ ngữ
1. Thỉnh giảng là việc Kiểm toán Nhà nước và các đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước mời giảng viên thỉnh giảng, báo cáo viên
động - Thương binh và Xã hội trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định cụ thể Điều này.
Theo đó, việc tuyển dụng nhà giáo được thực hiện thông phương thức xét hồ sơ và thực hành sư phạm để đánh giá phẩm chất, năng lực theo chuẩn nhà giáo.
Nhà giáo thỉnh giảng cần đáp ứng những tiêu chuẩn gì?
Căn cứ theo Điều 5 Quy định ban hành kèm theo
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp không ký hợp đồng với giáo viên thỉnh giảng theo quy định thì bị xử phạt thế nào và thời hiệu xử phạt đối với vi phạm này là bao lâu? Câu hỏi của anh Quý (Lạng Sơn)
số giờ chuẩn giảng dạy theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó có ít nhất 1/2 số giờ chuẩn giảng dạy trực tiếp trên lớp. Đối với giảng viên thỉnh giảng phải thực hiện ít nhất 50% định mức giờ chuẩn giảng dạy quy định tại khoản này.
Người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học nhận xét, đánh giá bằng văn bản về các nhiệm vụ giao cho
thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục khác hoặc cơ sở nghiên cứu khoa học.
4. Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể.
5. Được nghỉ hè theo quy định của Chính phủ và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, bên cạnh các nhiệm vụ phải thực hiện thì nhà giáo được hưởng những quyền sau:
- Được giảng dạy theo
luật của nước sở tại và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Nhà giáo có quyền gì?
Căn cứ Điều 70 Luật Giáo dục 2019 quy định như sau:
Quyền của nhà giáo
1. Được giảng dạy theo chuyên môn đào tạo.
2. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
3. Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học tại cơ sở
/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, đồng thời có kiến thức chuyên sâu về quản lý nhà nước (đối với giảng viên cơ hữu), nhiều kinh nghiệm trong quản lý nhà nước trên các lĩnh vực (đối với giảng viên thỉnh giảng);
- Trình bày chuyên đề báo cáo là giảng viên hoặc những nhà quản lý, nhà khoa học có nhiều kinh nghiệm trong
Bố trí nhà giáo giảng dạy vượt quá định mức giờ giảng thì cơ sở giáo dục nghề nghiệp bị xử phạt thế nào và thời hiệu xử phạt đối với hành vi này là bao lâu? Câu hỏi của anh Đinh (Hà Giang).
:
Quyền của nhà giáo
1. Được giảng dạy theo chuyên môn đào tạo.
2. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
3. Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục khác hoặc cơ sở nghiên cứu khoa học.
4. Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể.
5. Được nghỉ hè theo quy định của Chính phủ
, đồ dùng dạy học, thiết bị và cơ sở vật chất của cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp để thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Được ký hợp đồng thỉnh giảng với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác theo quy định của pháp luật.
- Được tham gia đóng góp ý kiến về chủ trương, kế hoạch của cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp về chương trình, giáo trình