Cho tôi hỏi không hỗ trợ pháp lý cho người lao động bị phân biệt đối xử khi làm việc ở nước ngoài thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ chị Cẩm Yên (Bình Dương).
Khi nào doanh nghiệp phải tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho người lao động? Doanh nghiệp có hành vi phân biệt đối xử về giới trong bảo đảm an toàn vệ sinh lao động sẽ bị xử lý như thế nào? Câu của của chị H.C (Đồng Tháp)
Cho tôi hỏi hành vi người sử dụng lao động yêu cầu ra khỏi tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở để được giao kết hợp đồng lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ anh Hoàng (Quãng Ngãi).
Doanh nghiệp đặt ra các quy chế có sự phân biệt đối xử về giới sẽ bị xử lý như thế nào? Quy chế dân chủ tại nơi làm việc có bắt buộc phải phổ biến công khai tới người lao động không? Câu hỏi của anh M.K (Lâm Đồng)
bình đẳng giới liên quan đến lao động
1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi vận động, xúi giục người khác lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp theo định kiến giới.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Phân biệt đối xử về giới trong bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động;
b) Ép buộc
, gia nhập và hoạt động công đoàn, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng về cơ hội việc làm hoặc nghề nghiệp.
Như vậy, hành vi trọng nam khinh nữ được xem là hành vi phân biệt giới tính đây cũng là một trong những hành vi phân biệt đối xử trong lao động.
Đồng thời, tại Điều 8 Bộ luật Lao động 2019 có quy
tại doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng về cơ hội việc làm hoặc nghề nghiệp.
Việc phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên xuất phát từ yêu cầu đặc thù của công việc và các hành vi duy trì, bảo vệ việc làm cho người lao động dễ bị tổn thương thì không bị xem là phân biệt đối xử.
Như vậy phân biệt giới tính trong tuyển dụng lao động cũng là
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có hành vi gây khó khăn liên quan đến công việc nhằm làm suy yếu hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ chị Huyền (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động gây khó khăn trong quá trình làm việc của người lao động vì lý do người lao động nhiễm HIV bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ chị Thủy (Gia Lai).
Người sử dụng lao động có được quyền yêu cầu người lao động xét nghiệm HIV khi dự tuyển lao động hay không? Yêu cầu người lao động dự tuyển xét nghiệm HIV không thuộc ngành nghề quy định thì bị xử phạt ra sao? Câu hỏi của chị Lan (Phú Yên).
Nghị định 12/2022/NĐ-CP thì việc xử phạt người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử trong lao động được quy định như sau:
Vi phạm về tuyển dụng, quản lý lao động
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
a) Không khai trình việc sử dụng lao động theo quy định;
b
Người sử dụng lao động có được phép không tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động vì lý do gia nhập tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở không? Trường hợp không được nhưng vẫn thực hiện thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh Hoàng (Hà Tĩnh)