nhà nước được thực hiện cơ chế tự chủ tiền lương theo kết quả hoạt động như doanh nghiệp.
- Đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên và đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi thường xuyên thì áp dụng chế độ tiền lương như công chức. Tiền lương thực trả gắn với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp
phòng phân công
- Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác của phòng/ ban theo tháng, quý, năm;
- Tổ chức, phân công, chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của viên chức và người lao động của phòng;
- Xây dựng, đề xuất kế hoạch biên chế, đào tạo nhân sự của phòng/ ban;
- Kiến nghị với Trưởng phòng/ ban và Lãnh đạo đơn vị
thực hiện các quy định, chế độ chính sách, quy chế làm việc, bảo mật, đạo đức công vụ; xây dựng môi trường làm việc văn hóa hiệu quả.
Quản lý hoạt động chung.
- Quản lý, điều hành mọi hoạt động của Vụ.
- Xử lý và quản lý văn bản đến.
- Ký trình Lãnh đạo Tổng cục về các văn bản do Vụ dự thảo.
- Thừa ủy quyền hoặc thừa lệnh ký các văn bản
điện tử và kinh tế số hạng 3 có những quyền như sau:
TT
Quyền hạn cụ thể
4.1
Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc được giao.
4.2
Tham gia kiến nghị trong hoạt động đẩy mạnh ứng dụng TMĐT và KTS.
4.3
Được cung cấp thông tin về công tác chỉ đạo điều hành của đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ được giao.
4
nghiệp chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ trở lên ngành Hộ sinh.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hộ sinh hoặc có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (dùng cho các hạng chức danh hộ sinh).
...
Theo đó để được làm viên chức hộ sinh hạng 2 yêu cầu phải có bằng tốt nghiệp chuyên khoa cấp 1 hoặc thạc sĩ trở lên ngành Hộ
tài chính 05 năm trong quản lý nợ công, chương trình quản lý nợ trung hạn và kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ; tham gia nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách về thuế, phí, lệ phí.
- Chủ trì tham gia trong việc xây dựng, ban hành các cơ chế chính sách quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối, cán cân thanh
trong quản lý nợ công, chương trình quản lý nợ trung hạn và kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ; tham gia nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách về thuế, phí, lệ phí.
- Tham gia trong việc xây dựng, ban hành các cơ chế chính sách quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối, cán cân thanh toán quốc tế, tái cơ cấu và
quả nghiên cứu, quy trình ứng dụng, biên soạn các tài liệu nhằm phổ biến và áp dụng rộng rãi, hiệu quả các kết quả nghiên cứu phục vụ sản xuất và đời sống; tổ chức hướng dẫn, theo dõi, đánh giá việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn;
d) Tham gia xây dựng các chủ trương, kế hoạch và biện pháp triển khai hoạt động khoa học và công nghệ của bộ
dụng được các kiến thức chuyên môn về lĩnh vực hoạt động và thực thi, kỹ năng xử lý các tình huống trong quá trình hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, tham mưu, đề xuất và thực hiện công việc theo vị trí việc làm.
- Hiểu và vận dụng được các kiến thức về phương pháp nghiên cứu, tổ chức, triển khai nghiên cứu, xây dựng các tài liệu, đề tài, đề án thuộc
yêu cầu của Bộ Tư pháp; đăng ký hành nghề, cấp, cấp lại và thu hồi Thẻ Thừa phát lại; quyết định tạm đình chỉ hành nghề Thừa phát lại;
b) Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành xây dựng Đề án phát triển Văn phòng Thừa phát lại ở địa phương trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt;
c) Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ và thực hiện thủ tục trình Ủy ban
quy định.
Chỉ đạo quản lý, sử dụng tiết kiệm chi phí và cơ sở vật chất của cơ quan đại diện.
Thực hiện đúng quy định.
Tổ chức sơ kết, tổng kết và trực tiếp báo cáo với cơ quan có thẩm quyền về hoạt động của cơ quan đại diện.
Thực hiện đúng quy định.
Tham gia tổ chức hoạt động của đoàn cấp cao Việt Nam sang thăm và làm việc tại
có thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật.
Thực hiện đúng quy định.
Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật
Thực hiện đúng quy định.
Tham gia tổ chức hoạt động của đoàn cấp cao Việt Nam sang thăm và làm việc tại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận.
Thực hiện đúng quy định, bảo đảm tiến độ, chất lượng
Chỉ đạo quản lý
động chung
1. Quản lý, điều hành mọi hoạt động của phòng.
2. Xử lý và tổ chức quản lý văn bản đến.
3. Ký trình Lãnh đạo đơn vị về các văn bản do phòng dự thảo.
4. Thừa ủy quyền, thừa lệnh ký các văn bản theo quy chế làm việc của cơ quan.
5. Định kỳ (hoặc đột xuất) báo cáo tình hình hoạt động của
nhân sự, nhu cầu nhân sự của Vụ; nghiên cứu, tìm hiểu và dự kiến nhân sự thay thế; báo cáo Lãnh đạo Bộ để xin ý kiến chỉ đạo.
- Tổ chức thực hiện các quy định, chế độ chính sách, quy chế làm việc, bảo mật, đạo đức công vụ; xây dựng môi trường làm việc văn hóa hiệu quả.
Quản lý hoạt động chung
- Quản lý, điều hành mọi hoạt động của Vụ.
- Xử
, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp;
- Đồng thời tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Phó chủ tịch công đoàn được hưởng mức phụ cấp
hiện chế độ hội họp
- Định kỳ (hoặc đột xuất) báo cáo tình hình hoạt động theo mảng công việc được giao với Cục trưởng và lãnh đạo Bộ phụ trách (theo phân công và theo quy định).
- Tham gia các cuộc họp, hội nghị về công tác có liên quan theo phân công của Cục trưởng.
- Tham dự các cuộc họp liên quan đến công tác của Cục thuộc Bộ.
Xây dựng
. Xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động về tuyên truyền, phổ biến pháp luật về giảm nghèo
5
Phối hợp công tác
Chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan và phối hợp với các công chức khác triển khai công việc, làm đúng thẩm quyền và trách nhiệm được giao
6
Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo đơn vị giao