đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ cho người lao động theo quy định của pháp luật, khuyến khích những thỏa thuận có lợi hơn cho người lao động.
...
Bên cạnh đó, tại Công văn 2450/VPCP-KGVX ngày 12/4/2024 thì Thủ tướng cũng đã đồng ý với đề xuất của Bộ LĐ&TBXH về việc hoán đổi ngày làm việc dịp nghỉ lễ 30/4 và 01/5.
CBCCVC và người lao động được
viên, công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn (theo phân cấp của công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn).
- Đoàn phí công đoàn thu qua lương hàng tháng (tiền mặt hoặc chuyển khoản) sau khi có ý kiến thỏa thuận của đoàn viên. Trong trường hợp này, số thu đoàn phí công đoàn phải có xác nhận của phòng kế toán đơn vị và có danh sách chi tiết đoàn viên đóng đoàn phí
đoàn cơ sở thành viên, công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn (theo phân cấp của công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn).
- Đoàn phí công đoàn thu qua lương hàng tháng (tiền mặt hoặc chuyển khoản) sau khi có ý kiến thỏa thuận của đoàn viên. Trong trường hợp này, số thu đoàn phí công đoàn phải có xác nhận của phòng kế toán đơn vị và có danh sách chi tiết đoàn viên đóng
thỏa thuận của hợp đồng lao động hoặc mức lương của người quản lý công ty; các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề, tiền lương và mức chênh lệch bảo lưu (nếu có) theo quy định của pháp luật về tiền lương.
Tiền lương bình quân là tiền lương tháng bình quân của 05 năm cuối (60 tháng) trước khi tinh giản biên chế
. Tiền lương hiện hưởng là tiền lương tháng liền kề trước khi tinh giản biên chế. Tiền lương tháng được tính bao gồm: mức lương theo ngạch, bậc, chức vụ, chức danh, chức danh nghề nghiệp hoặc mức lương theo thỏa thuận của hợp đồng lao động hoặc mức lương của người quản lý công ty; các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm
tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động.
...
Như vậy, một trong những mục đích của việc xây dựng định mức lao động là để người sử dụng lao động xác định được chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động.
Không tham khảo ý
, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp;
- Đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân;
- Đơn vị sự nghiệp hưởng lương theo bảng lương, bậc lương do Nhà nước quy định.
Mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về
bao gồm: mức lương theo ngạch, bậc, chức vụ, chức danh, chức danh nghề nghiệp hoặc mức lương theo thỏa thuận của hợp đồng lao động hoặc mức lương của người quản lý công ty; các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề, tiền lương và mức chênh lệch bảo lưu (nếu có) theo quy định của pháp luật về tiền lương.
2. Tiền
do đoàn viên đóng trực tiếp hàng tháng cho tổ công đoàn, công đoàn bộ phận, công đoàn cơ sở thành viên, công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn (theo phân cấp của công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn).
b) Đoàn phí công đoàn thu qua lương hàng tháng (tiền mặt hoặc chuyển khoản) sau khi có ý kiến thỏa thuận của đoàn viên. Trong trường hợp này, số thu đoàn phí công đoàn
đồng lao động.
c) Đối với người học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động có mức lương học nghề, tập nghề thì mức lương tháng là tiền lương học nghề, tập nghề do hai bên thỏa thuận; trong trường hợp không có mức lương học nghề, tập nghề thì tiền lương làm căn cứ bồi thường, trợ cấp quy định tại khoản 1 Điều này là mức lương tối thiểu
sản phẩm theo định mức lao động theo thỏa thuận với người sử dụng lao động và được tính theo công thức sau:
Tiền lương làm thêm giờ = Đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số sản phẩm làm thêm
Trong đó:
Người lao động được hưởng mức ít nhất bằng 300% so với đơn giá tiền lương sản phẩm
? (Hình từ Internet)
Nội dung chủ yếu hợp đồng thử việc của Bộ luật Lao động 2019 đã có những thay đổi gì so với Bộ luật Lao động 2012?
Theo khoản 1 Điều 26 Bộ luật Lao động 2012 (Văn bản hết hiệu lực từ ngày 01/01/2021) quy định:
Thử việc
1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong
định tại khoản 2 Điều 137 của Bộ luật Lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác;
d) Không cho lao động nữ nghỉ 30 phút mỗi ngày trong thời gian hành kinh trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác;
đ) Không cho lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi nghỉ 60 phút mỗi ngày trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác;
e) Không
thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động hoặc thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử việc.
...
Theo đó, nếu người lao động giao kết việc thử việc trong hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên thì mới thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật.
Thử việc có được tham gia bảo hiểm y tế hay không? Mức
Nhân viên nên làm gì nếu bị sếp sàm sỡ, quấy rối tình dục? Tôi là nhân viên tại một công ty. Tuy nhiên sếp ở đó hay có hành động đụng chạm vào người tôi. Tôi nên làm gì? Pháp luật có quy định nào về xử phạt hành vi này không? Câu hỏi của chị Nhung (Cao Bằng).
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có được kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật đối với người lao động đang chờ kết quả của cơ quan điều tra về hành vi cố ý gây thương tích không? Câu hỏi của anh N.T.D (Vĩnh Phúc).
Tổ chức đại diện người lao động có quyền chấm dứt đình công nếu đang đình công không? Tổ chức đại diện người lao động có phải gửi văn bản về việc quyết định đình công cho người sử dụng lao động không?
Điều 18 Dự thảo Luật Việc làm quy định như sau:
Đối tượng vay vốn
1. Người lao động vay vốn đi làm việc ở nước ngoài gồm:
a) Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
b) Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo thỏa thuận giữa cơ quan quản lý nhà nước về việc làm cấp tỉnh với cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài.
2. Đối tượng quy
Việt Nam.
1.3 Những người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập có thỏa thuận trong hợp đồng lao động xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây gọi là người lao động