an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật;
b) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi: huấn luyện bắt buộc theo chương trình khung được pháp luật quy định nhưng không đủ nội dung; sử dụng người huấn luyện không đảm bảo tiêu chuẩn về người huấn luyện; không đảm bảo cơ sở vật chất để huấn luyện theo quy định
khi vào công ty vẫn được hưởng chế độ thai sản nếu đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Khi mang thai cần nghỉ việc để đi khám thai.
- Khi bị sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý.
- Khi sinh con: Muốn hưởng bảo hiểm thai sản phải đáp ứng thêm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã
kiếm việc làm hằng tháng theo quy định tại Điều 52 của Luật này trong 03 tháng liên tục;
g) Ra nước ngoài để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
i) Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp;
k) Chết;
l) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa
Từ 01/7/2024, cải cách tiền lương tăng trợ cấp BHXH lên mức cao nhất cụ thể ra sao?
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Theo đó, từ ngày 1/7/2024, thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018.
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, khi cải cách tiền lương sẽ thực hiện điều chỉnh
Cho tôi hỏi lao động nữ mang thai hộ có được hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe hay không? Sau khi hết thời gian nghỉ thai sản có được bảo đảm việc làm không? Câu hỏi từ chị Uyên (Ninh Thuận).
;
- Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc;
- Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 138 của Bộ luật Lao động 2019;
- Người lao động được bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100
pháp luật, và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên thì được hưởng lương hưu và được hưởng thêm các chế độ sau:
+ Không bị trừ tỷ lệ hưởng lương hưu do nghỉ hưu trước tuổi;
+ Trợ cấp 03 tháng tiền lương cho mỗi năm (đủ 12 tháng, không tính tháng lẻ) nghỉ hưu trước tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định pháp luật.
+ Hỗ trợ một khoản tiền
, người sử dụng lao động áp dụng bắt buộc việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động và đưa vào trong nội quy, quy trình làm việc.
2. Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động thực hiện vào các thời Điểm sau đây:
a) Đánh giá lần đầu khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh;
b) Đánh giá định kỳ trong quá trình hoạt động
Cho tôi hỏi theo quy định mới nhất thì người lao động làm việc tại khu vực nào được áp dụng mức lương tối thiểu theo vùng 1? Nếu công ty trả lương thấp hơn lương tối thiểu bị phạt bao nhiêu? Câu hỏi của chịu Phương (Long An).
bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.
Trong đó:
Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sẽ phụ thuộc vào tiền lương đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng của người lao động và có nhân với hệ số trượt giá (hay hệ số điều chỉnh tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội) tương ứng hàng năm
tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Công chức làm việc tại các cơ sở trợ giúp xã hội được hưởng mức phụ cấp ưu đãi nghề là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 8 Nghị định 26/2016/NĐ-CP quy định về mức phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức làm việc tại các cơ sở trợ giúp xã hội, cụ thể như sau:
Mức phụ
hoặc bản điện tử nhưng phải bảo đảm các thông tin cơ bản về người lao động, gồm: họ tên; giới tính; ngày tháng năm sinh; quốc tịch; nơi cư trú; số thẻ Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu; trình độ chuyên môn kỹ thuật; bậc trình độ kỹ năng nghề; vị trí việc làm; loại hợp đồng lao động; thời điểm bắt đầu làm việc; tham gia bảo hiểm
hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Thời điểm hưởng lương hưu
1. Đối với người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và i khoản 1 Điều 2 của Luật này, thời điểm hưởng lương hưu là thời điểm ghi trong quyết định nghỉ việc do người sử dụng lao động lập khi người lao động đã đủ điều kiện hưởng lương hưu
bản đóng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp
Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 được hướng dẫn bởi Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP như sau:
Mức lương hưu hằng tháng = Tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng x Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.
Trong đó:
Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sẽ phụ thuộc vào tiền lương
ngày nghỉ hàng tuần như trường hợp hưởng chế độ ốm đau.
+ Trường hợp mẹ chết sau khi sinh và mẹ gặp rủi ro không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con sau khi sinh mà không tham gia BHXH bắt buộc: Ghi mã số BHXH hoặc số thẻ BHYT của mẹ hoặc của con.
+ Trường hợp lao động nữ mang thai hộ sinh từ 3 con trở lên, tính đến thời điểm giao đứa trẻ, đứa trẻ chết
thử việc đã thỏa thuận (Điều 112 Bộ luật Lao động 2019).
* Về chế độ bảo hiểm:
Bảo hiểm xã hội bắt buộc chỉ áp dụng đối với người lao động ký hợp đồng lao động có thời hạn từ 01 tháng trở lên. Người lao động làm việc theo hợp đồng thử việc sẽ không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc (Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014).
Tuy nhiên, người lao động
chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc người lao động có quyền lựa chọn hình thức kiến nghị trực tiếp sửa đổi định mức lao động.
Người lao động có quyền kiến nghị trực tiếp sửa đổi định mức lao động hay không?
Định mức lao động có bắt buộc phải công khai không?
Căn cứ Điều 43 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về nội dung, hình thức người sử dụng