tại Luật chuyển đổi giới tính.
Người đề nghị chuyển đổi giới tính là người có giới tính sinh học hoàn thiện, có nhận diện giới khác với giới tính khi sinh, được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xác định đủ điều kiện can thiệp y học để chuyển đổi giới tính.
Người chuyển đổi giới tính là gì? Lao động chuyển đổi giới tính được hưởng chế độ thai sản ra sao
hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc trường hợp quy
sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao
ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Như vậy, nếu người lao động vi phạm nội quy công ty nhưng hành vi đó
Thời gian hưởng chế độ thai sản khi nhận nuôi con nuôi là bao lâu? Có được sa thải người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi hay không? Câu hỏi của chị Q.L (Long An).
cấp sau:
- Hưởng tiền lương hưu hằng tháng.
- Nhận tiền trợ cấp một lần theo quy định tại Điều 77 Luật Bảo hiểm xã hội 2014.
- Hưởng chế độ tử tuất, bao gồm:
+ Tiền trợ cấp mai táng.
+ Tiền trợ cấp tuất một lần.
- Quyền lợi về khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định tại khoản 1 Điều 2 và điểm e khoản 1 Điều 14 Nghị định 146/2018/NĐ
coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Theo đó, người sử dụng lao động được sa thải người lao động trong những trường hợp sau:
- Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây
nghỉ thêm 01 tháng.
...
4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng nhưng người lao động phải báo trước, được người sử dụng lao động đồng ý và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của
Hợp đồng đào tạo nghề ở nước ngoài có bắt buộc phải bằng văn bản hay không? Nội dung của hợp đồng đào tạo nghề ở nước ngoài bao gồm những gì? - Câu hỏi của anh Lộc (Bình Dương)
Mức đóng bảo hiểm y tế của NLĐ bị tạm đình chỉ công tác để điều tra là bao nhiêu? Có được tạm ứng tiền lương trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác không?
Công ty của tôi đang có một lao động nữ đang mang thai thường xuyên xin nghỉ do có sức khỏe yếu và công việc kinh doanh hiện tại thu hẹp nên tôi dự định yêu cầu lao động nữ đang mang thai này viết đơn thôi việc. Vậy cho tôi hỏi, công ty tôi có được yêu cầu lao động nữ đang mang thai viết đơn xin thôi việc hay không?
Mẫu kế hoạch tuần thông dụng nhất hiện nay là mẫu nào? Người lao động không hoàn thành kế hoạch tuần có bị sa thải không? Câu hỏi của chị H.Y (Tây Ninh).
trả chi phí khám, chữa bệnh và được hưởng chế độ ốm đau (Luật Bảo hiểm y tế 2008 và Mục 1 Chương III Luật Bảo hiểm xã hội 2014).
- Khi thai sản: được nghỉ theo chế độ thai sản và nhận tiền thai sản (Mục 2 Chương III Luật Bảo hiểm xã hội 2014).
- Khi tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp: được chăm sóc, điều trị bệnh và nhận trợ cấp theo chế độ tai
ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Như vậy, có thể thấy
nhận trợ cấp một lần từ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật;
b) Đủ 15 năm phục vụ tại ngũ trở lên, khi ốm đau được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở quân y theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng;
c) Được ưu tiên cộng điểm trong thi tuyển công chức, viên chức;
d) Được hưởng chế độ, chính sách quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.
4
Tôi là lao động nữ, công ty có điều tôi đi công tác ở xa nhưng do tình hình sức khỏe tôi khá yếu nên tôi từ chối. Không biết như vậy công ty có sa thải tôi không? Câu hỏi của chị Mai (An Giang).
Cho tôi hỏi Tổ trưởng trại giam trong quân đội có được nhận phụ cấp đặc thù không? Nếu được thì mức phụ cấp đặc thù được nhận sẽ là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Toàn (Gia Lai)
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có bắt buộc phải nhận người lao động trở lại làm việc sau khi hết thời hạn tạm đình chỉ công việc hay không? Câu hỏi của anh Tấn (Vĩnh Long).
này;
4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và
hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, giáo dục; bị sa thải hoặc đang trong thời gian thi hành kỷ luật tại các đơn vị, tổ chức khác.
Về trình độ:
- Có bằng tốt nghiệp Đại học trường: Học viện Ngân hàng, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh hoặc có bằng tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng, kế toán, kiểm toán thuộc các trường Đại học khác