trước nếu công ty cung cấp thông tin không trung thực về an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động biết khi giao kết hợp đồng lao động.
Ai có trách nhiệm xây dựng quy trình bảo đảm an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc?
Căn cứ Điều 6 Nghị định 39/2016/NĐ-CP quy định về xác định mục tiêu và biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có
mang tải như thế nào?
Tại tiểu mục 4.2.2.5 Mục 4 TCVN 12158:2017 (ISO 17096:2015) có quy định như sau:
4 Yêu cầu an toàn và các biện pháp an toàn
...
4.2 Các yêu cầu riêng đối với từng loại thiết bị mang tải
...
4.2.2.5 Phải trang bị phương tiện ngăn chặn nguy cơ mất chân không. Phương tiện này phải là:
a) Đối với các thiết bị mang tải bằng bơm
tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động.
3. Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động.
4. Yếu tố nguy hiểm là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử
khu vực xung quanh khỏi:
- Nguy hiểm điện giật và năng lượng;
- Nguy hiểm cơ học;
- Nguy hiểm nhiệt độ quá mức;
- Cháy lan từ thiết bị;
- Nguy hiểm hóa học;
- Nguy hiểm áp suất âm;
- Các nguy hiểm về chất lỏng, khí và nổ được giải phóng.
CHÚ THÍCH: Nhân viên vận hành phải có kiến thức và kỹ năng cần thiết để sử dụng cẩn thận hợp lý khi gặp
bằng, an toàn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động, tại nơi làm việc;
b) Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống; được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động
biện pháp về công nghệ, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
- Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, vật tư, chất, nhà xưởng, kho tàng.
- Phải có biển cảnh báo, bảng chỉ dẫn bằng tiếng Việt và ngôn ngữ phổ biến của người lao động
khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
..
Theo quy định trên, nhân viên trực tiếp sản xuất
hội năm 2014 (được sửa đổi bởi điểm a khoản 1 Điều 219 Bộ luật Lao động 2019).
- Đối tượng tinh giản biên chế có tuổi tối thiểu thấp hơn 02 tuổi so với tuổi nghỉ hưu thấp nhất và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên, trong đó có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
nguy, lâm nạn và là người cuối cùng rời khỏi tàu bay.
- Thông báo cho các cơ sở đang cung cấp dịch vụ không lưu và trợ giúp theo khả năng nhưng không gây nguy hiểm cho tàu bay, người và tài sản trong tàu bay của mình khi phát hiện người và phương tiện giao thông hoặc tài sản khác bị nạn ở ngoài tàu bay.
- Áp dụng mọi biện pháp cần thiết để đưa tàu
Công ty của tôi làm về ngành may mặc. Tháng vừa rồi tôi mới phát hiện có nhân viên bị nhiễm HIV. Tôi rất sợ nhân viên này có nguy cơ lây nhiễm cho mọi người trong công ty. Vậy cho tôi hỏi có được cho người lao động bị nhiễm HIV thôi việc hay không? Cho người lao động bị nhiễm HIV thôi việc bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ anh Kiên (Phú Thọ).
Đối tượng áp dụng mức phụ cấp độc hại, nguy hiểm
Căn cứ Mục I Thông tư 07/2005/TT-BNV có quy định:
PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi độc hại nguy hiểm mà yếu tố độc hại nguy hiểm cao hơn bình thường chưa được tính vào hệ số lương, bao gồm:
1. Cán bộ, công chức
. Bảo đảm quyền của người lao động được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động.
2. Tuân thủ đầy đủ các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động; ưu tiên các biện pháp phòng ngừa, loại trừ, kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trong quá trình lao động.
3. Tham vấn ý kiến tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện
Bảo hộ lao động là gì?
Hiện nay, Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015, Bộ luật Lao động 2019 và các văn bản liên không có bất kỳ định nghĩa cụ thể nào về bảo hộ lao động.
Tuy nhiên, ta có thể hiểu bảo hộ lao động có thể được hiểu là tổng hợp các biện pháp pháp lý, kỹ thuật, tổ chức, bảo vệ môi trường… và các biện pháp khác nhằm phòng ngừa, ngăn
cứu khẩn cấp phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Phương án sơ tán người lao động ra khỏi khu vực nguy hiểm;
b) Biện pháp sơ cứu, cấp cứu người bị nạn;
c) Biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả do sự cố gây ra;
d) Trang thiết bị phục vụ ứng cứu;
đ) Lực lượng ứng cứu tại chỗ; phương án phối hợp với các lực lượng bên ngoài cơ sở; phương án
, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc để tiến hành các biện pháp về công nghệ, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
...
Như vậy, người sử dụng lao động có trách nhiệm hằng năm phải tổ chức kiểm tra, đánh giá các
?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXH quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động như sau:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động
1. Phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật, tăng cường các thiết bị an toàn và vệ sinh lao động để cải thiện điều kiện lao động; khi chưa thể khắc phục được hết các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại thì phải tổ chức
dưỡng bằng hiện vật theo cách sau:
TT
Điều kiện lao động
Chỉ tiêu về điều kiện lao động
Mức bồi dưỡng
1
Loại 4
(Nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm)
Có ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế hoặc có ít nhất 01 chỉ tiêu về điều kiện lao động thuộc số
thực hiện công việc liên quan đến không gian hạn chế;
- Các biện pháp kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại;
- Phương án triển khai công việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động;
- Các yêu cầu khác nêu tại quy trình an toàn, vệ sinh lao động khi thực hiện công việc liên quan không gian hạn chế.
4.3. Ứng cứu khẩn cấp
4.3.1. Những người được cử tham
máy, thiết bị, công cụ lao động tiềm ẩn các mối nguy mất an toàn, vệ sinh lao động, làm việc ở vị trí mà tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn lao động; làm việc trên cao; làm việc trong hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc trên biển, trên sông nước, trong hầm sâu, trong không gian hạn chế, trong rừng; làm việc trong núi đá, hang đá hoặc điều
Tôi đang đi làm ở công ty, tôi có dấu hiệu Covid theo biến chủng mới nhất hiện nay. Vậy tối có được phép điều trị tại nhà? Câu hỏi của chị Hạnh (Đồng Tháp).