Đối tượng nào được tham gia vào bảo hiểm y tế?
Căn cứ khoản 2 Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) quy định như sau:
Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, bao gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định
Cho tôi hỏi khám chữa bệnh trái tuyến có được hưởng bảo hiểm y tế không? Khám chữa bệnh trái tuyến có được chi trả tiền thuốc không? Câu hỏi của anh Hòa (Hải Dương).
Bảo hiểm bảo trợ bệnh hiểm nghèo là một giải pháp hỗ trợ một phần khó khăn về tài chính và giúp người bệnh an tâm hơn khi điều trị bệnh. Vậy thủ tục xin cấp bảo hiểm y tế bệnh hiểm nghèo được quy định như thế nào? Câu hỏi của chị Mỹ Duyên đến từ Đồng Nai.
Thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam hưởng bảo hiểm y tế như thế nào? Mức hưởng bảo hiểm y tế của thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam như thế nào? - Câu hỏi của anh Long (Ninh Thuận).
Cho tôi hỏi Sở Y tế tỉnh Điện Biên vừa thông báo tuyển dụng viên chức với chỉ tiêu 124 người cần đáp ứng những điều kiện gì? Câu hỏi của anh T.N.T.T (Lâm Đồng).
Cho tôi hỏi giao kết hợp đồng lao động đối với người cao tuổi như thế nào là hợp pháp? Mức hưởng bảo hiểm y tế đúng tuyến của người lao động cao tuổi không hưởng lương hưu là bao nhiêu? Câu hỏi của anh M.K (Tiền Giang).
Người lao động chỉ tham gia bảo hiểm y tế mà không tham gia bảo hiểm xã hội có được không? Tôi có vừa ký hợp đồng lao động với công ty, trong đó có thỏa thuận về bảo hiểm, tôi muốn hỏi tôi có bắt buộc phải tham gia hết các loại bảo hiểm hay không, tôi chỉ có nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế? - Câu hỏi của anh Hào (TPHCM).
Vợ tôi đóng bảo hiểm y tế theo công ty và đăng ký nơi khám chữa bệnh tại bệnh viện tuyến huyện tại địa phương, nhưng vợ tôi hiện có vấn đề cần khám cấp cứu tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương, vậy vợ tôi có được hưởng bảo hiểm y tế không? Câu hỏi của anh Thành Trung đến từ Vĩnh Phúc.
Người lao động được quyền khiếu nại về các hành vi vi phạm liên quan đến bảo hiểm y tế như thế nào? Tôi cho rằng việc không cho tôi hưởng BHYT của cơ sở khám chữa bệnh là trái quy định, vậy tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? - Câu hỏi của anh Sang (TPHCM)
Cho tôi hỏi khi cho người lao động thôi việc vì lý do kinh tế thì có phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở không? Câu hỏi từ anh Quân (Hải Dương).
Tôi đang xin nghỉ việc không hưởng lương một thời gian. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian nghỉ không hưởng lương này, thẻ bảo hiểm y tế của tôi sẽ không sử dụng được. Tôi muốn mua bảo hiểm y tế hộ gia đình để khám chữa bệnh trong thời gian đang nghỉ không lương có được hay không? Câu hỏi của anh Duy (Lâm Đồng).
Cho tôi hỏi thời gian nghỉ ốm đau của người lao động là bao lâu? Trong thời gian nghỉ ốm đau, người lao động đi khám chữa bệnh có được bảo hiểm y tế chi trả? Câu hỏi của anh Lâm (Bình Thuận).
Thẻ bảo hiểm y tế đã cấp trước khi người lao động nghỉ hưởng chế độ ốm đau dài ngày có giá trị sử dụng đến khi nào? Người lao động có thể chuyển nơi khám chữa bệnh khác so với ban đầu trên thẻ y tế hay không? Câu hỏi của chị H.N (Vũng Tàu).
Thẻ bảo hiểm y tế cấp mới cho người lao động nghỉ hưởng chế độ ốm đau dài ngày có giá trị sử dụng từ ngày nào? Người lao động bị thu hồi thẻ bảo hiểm y tế trong trường hợp nào? Câu hỏi của anh K.N (Hà Nội).