Cơ sở sản xuất kim loại có phải phải tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động?
Tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH có quy định như sau:
Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
1. Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các ngành nghề quy định tại Điều 8 Thông tư này, người sử dụng
Cho tôi hỏi doanh nghiệp có được cắt giảm nhân sự khi có dịch bệnh nguy hiểm hay không? Thủ tục cắt giảm nhân sự do dịch bệnh được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Hoàng (Vĩnh Long).
Cho tôi hỏi tiếp xúc với những yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nào thì được cấp phương tiện bảo vệ cá nhân? Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp bị phạt gì? Câu hỏi của anh H.T (Hải Dương).
cận được bảo vệ khỏi tiếp cận công cộng bằng hàng rào hoặc các biện pháp khác tại vị trí nhằm ngăn ngừa tiếp cận chung. Các môđun PV này chỉ được tiếp cận bởi những người hiểu biết về các mối nguy hiểm vốn có liên quan đến chế độ sử dụng và chế độ hỏng. Bộ phận dẫn điện tiếp cận được của môđun PV cấp 0 được thiết kế để nối đất hoặc được xem là có
, thiết bị, công cụ lao động tiềm ẩn các mối nguy mất an toàn, vệ sinh lao động, làm việc ở vị trí mà tư thế lao động nguy hiểm dễ gây ra tai nạn lao động; làm việc trên cao; làm việc trong hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc trên biển, trên sông nước, trong hầm sâu, trong không gian hạn chế, trong rừng; làm việc trong núi đá, hang đá hoặc điều kiện
trình lao động; ưu tiên các biện pháp phòng ngừa, loại trừ, kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trong quá trình lao động.
3. Tham vấn ý kiến tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng về an toàn, vệ sinh lao động các cấp trong xây dựng, thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch về an toàn, vệ sinh lao
mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo làm thêm giờ hoặc làm việc ban đêm hoặc đi công tác xa;
b) Sử dụng người lao động đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm thêm giờ hoặc làm việc ban đêm hoặc đi công tác xa, trừ trường hợp được người lao động đồng ý;
c) Không thực hiện việc
.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng người lao động mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo làm thêm giờ hoặc làm việc ban đêm hoặc đi công tác xa;
b) Sử dụng người lao động đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm thêm giờ hoặc làm việc ban
.
2. Khi bố trí máy khoan phải căn cứ vào hộ chiếu kỹ thuật và thực hiện các quy định và biện pháp an toàn phù hợp với vị trí làm việc. Ban đêm phải đảm bảo chiếu sáng đầy đủ trên máy khoan và xung quanh nơi làm việc.
3. Máy khoan phải đặt ở vị trí bằng phẳng, ổn định và kê kích vững chắc bằng vật liệu chuyên dùng. Không được dùng đá để kê, chèn máy
Bảo hộ lao động là gì?
Hiện nay, Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 và các văn bản liên không không có bất kỳ định nghĩa cụ thể nào về bảo hộ lao động.
Có thể hiểu bảo hộ lao động là tổng hợp các biện pháp pháp lý, kỹ thuật, tổ chức, bảo vệ môi trường… và các biện pháp khác nhằm phòng ngừa, ngăn chặn các yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh
Khi sử dung người lao động làm các công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con người sử dụng lao động không cung cấp đầy đủ thông tin về tính chất nguy hiểm cho người lao động lựa chọn thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của chị Tú (Thái Bình).
Sau khi thiên tai xảy ra, doanh nghiệp tôi chịu tổn thất lớn, tôi đã cố gắng để khắc phục nhưng vẫn phải cắt giảm nhân sự để giảm nguy cơ phá sản. Vậy cho hỏi tôi có được cắt giảm nhân sự với lý do thiên tai không? Câu hỏi của anh Kiên (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động đối với ngành nghề nào? Mẫu báo cáo an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh Tuấn (Kiên Giang).
Doanh nghiệp nghiêm cấm lao động nữ lựa chọn việc làm vì định kiến giới sẽ bị xử lý như thế nào? Lao động nữ có được từ chối làm việc khi nhận thấy có nguy cơ đe dọa trực tiếp đến sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc hay không? Câu hỏi của chị G.L (Nghệ An)
vệ sinh lao động tại nơi làm việc? (Hình từ Internet)
Ai có trách nhiệm xây dựng quy trình bảo đảm an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc?
Căn cứ Điều 6 Nghị định 39/2016/NĐ-CP quy định về xác định mục tiêu và biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại, cụ thể như sau:
Xác định Mục tiêu và biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy
định của pháp luật; thực hiện các biện pháp về công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động để loại trừ hoặc hạn chế tối đa các tác hại của yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại, cải thiện điều kiện lao động trước khi thực hiện biện pháp trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân.
2. Người sử dụng lao động lập danh mục và trang cấp phương tiện bảo vệ
việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc có đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021
- Đối tượng tinh giản biên chế có tuổi thấp hơn tối đa đủ 05 tuổi và thấp hơn
dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.
Theo đó, thời giờ làm việc của người lao động trong điều kiện bình thường là không quá 8 giờ trong 1 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
Như vậy, có thể thấy do tính chất
Trường hơp điều chuyển người người lao động đi làm công việc khác không có văn bản đồng ý của người lao động thì người sử dụng lao động có vi phạm không? Biện pháp khắc phục hậu quả cho hành vi này là gì? Câu hỏi của Anh Phước (Quảng Nam).
Những nơi việc được pháp luật quy định phải có người làm công tác y tế nhưng người sử dụng lao động lại không bố trí người làm công tác y tế theo quy định của pháp luật thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Dũng (Biên Hòa)