dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế thì hai bên thỏa thuận về tiền lương ngừng việc như sau:
a) Trường hợp ngừng việc từ 14 ngày làm việc trở xuống thì tiền lương ngừng việc được thỏa thuận không thấp hơn mức lương tối thiểu;
b) Trường hợp phải ngừng việc trên 14 ngày làm việc thì tiền lương
cơ bản về người lao động, gồm: họ tên; giới tính; ngày tháng năm sinh; quốc tịch; nơi cư trú; số thẻ Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu; trình độ chuyên môn kỹ thuật; bậc trình độ kỹ năng nghề; vị trí việc làm; loại hợp đồng lao động; thời điểm bắt đầu làm việc; tham gia bảo hiểm xã hội; tiền lương; nâng bậc, nâng lương; số
quan có thẩm quyền;
5. Ngoài quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều này, hình thức kỷ luật buộc thôi việc còn được áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định này.
Như vậy, đối chiếu với các
giấy phép hành nghề bao gồm các thông tin cơ bản sau đây:
a) Họ và tên; ngày, tháng, năm sinh; số định danh cá nhân đối với người hành nghề Việt Nam; số hộ chiếu và quốc tịch đối với người hành nghề nước ngoài;
b) Chức danh chuyên môn;
c) Phạm vi hành nghề;
d) Thời hạn của giấy phép hành nghề.
4. Người đề nghị cấp mới, cấp lại, gia hạn, điều
thời hạn 05 năm.
3. Nội dung của giấy phép hành nghề bao gồm các thông tin cơ bản sau đây:
a) Họ và tên; ngày, tháng, năm sinh; số định danh cá nhân đối với người hành nghề Việt Nam; số hộ chiếu và quốc tịch đối với người hành nghề nước ngoài;
b) Chức danh chuyên môn;
c) Phạm vi hành nghề;
d) Thời hạn của giấy phép hành nghề.
4. Người đề nghị
dụng và quản lý công chức.
Theo đó, việc xác định người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển công chức Bộ Công Thương được thực hiện theo quy định tại Điều 12 Nghị định 138/2020/NĐ-CP.
Dẫn chiếu đến Điều 12 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Xác định người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển công chức
1. Người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển công
sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Nghị định 61/2020/NĐ-CP, về hồ sơ làm bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:
- Sổ bảo hiểm xã hội (bản gốc và đã được chốt thời gian tham gia trong sổ bảo hiểm xã hội).
- Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
- Thứ ba, bản chính hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao kèm theo bản chính để đối chiếu của một trong các giấy tờ
Bảng chấm công làm thêm giờ dùng để làm gì?
Tại Phụ lục 3 Danh mục và biểu mẫu chứng từ kế toán ban hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC có quy định như sau:
1. Mục đích:
Theo dõi ngày công thực tế làm thêm ngoài giờ để có căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặc thanh toán cho người lao động trong đơn vị.
2. Phương pháp lập và trách nhiệm ghi
, người sử dụng lao động áp dụng bắt buộc việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động và đưa vào trong nội quy, quy trình làm việc.
...
Dẫn chiếu theo Điều 8 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH thì phải tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các ngành nghề sau:
Ngành, nghề
Đối thoại tại nơi làm việc với mục đích gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 63 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Tổ chức đối thoại tại nơi làm việc
1. Đối thoại tại nơi làm việc là việc chia sẻ thông tin, tham khảo, thảo luận, trao đổi ý kiến giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc tổ chức đại diện người lao động về những vấn đề liên
, chuẩn mực trong thực hiện
Linh hoạt trong tổ chức thực hiện công việc nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng thống nhất
Nắm vững các quy định và vai trò, tác động của văn bản hành chính, văn bản của Đảng,
Thúc đẩy giao tiếp hai chiều
Thiết lập được mạng lưới quan hệ tốt trong nội bộ
Hiểu biết cơ bản về máy tính và sử dụng một số phần mềm
cúc
Chiều dài khuyết phải lớn hơn đường kính cúc 1 cm. Khuyết thùa chân rết phải đều. Cúc phải đính ngang hàng với khuyết và phải đủ 16 lần chỉ.
2.7. Quần áo may xong phải được bộ phận kiểm tra kỹ thuật xác nhận.
Ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản như thế nào?
Căn cứ theo tiểu mục 3.1 Mục 2 TCVN 4742:1989 về Quần áo bảo hộ lao động dùng
) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định.
Từ các quy định trên có thể thấy khi cá nhân uỷ quyền cho người khác làm
bảo hiểm xã hội thì mang theo CMND/CCCD/Hộ chiếu để đối chiếu thông tin, kèm theo sổ bảo hiểm xã hội bản giấy để nộp lại cho Cơ quan bảo hiểm xã hội.
Sau khi người lao động đã nhận được Quyết định hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội 1 lần, sổ bảo hiểm xã hội còn thời gian tham gia BHTN chưa hưởng (nếu có) và đã nộp lại sổ bảo hiểm xã hội giấy thì Cơ quan
điện chính của thiết bị phải có cơ cứu cơ hoặc điện để khóa nó ở vị trí ngắt điện
Kết cấu của thiết bị đúc ly tâm phải có bộ phận nào? (Hình từ Internet)
Kết cấu của thiết bị đúc ly tâm phải có bộ phận nào?
Căn cứ theo Mục 11 Phụ lục tham khảo tại TCVN 5636:1991 có nêu về thiết bị đúc ly tâm như sau:
11. Thiết bị đúc ly tâm.
11.1. Khu vực rót
của thiết bị phải có cơ cứu cơ hoặc điện để khóa nó ở vị trí ngắt điện
Buồng thủy lực để tách ruột khỏi vật đúc và làm sạch khỏi hỗn hợp làm khuôn phải có những gì? (Hình từ Internet)
Buồng thủy lực để tách ruột khỏi vật đúc và làm sạch khỏi hỗn hợp làm khuôn phải có những gì?
Căn cứ theo Mục 3 Phụ lục tham khảo tại TCVN 5636:1991 có nêu về
của thiết bị phải có cơ cứu cơ hoặc điện để khóa nó ở vị trí ngắt điện
Kết cấu của thiết bị rung làm sạch vật đúc phải đáp ứng yêu cầu như thế nào? (Hình từ Internet)
Kết cấu của thiết bị rung làm sạch vật đúc phải đáp ứng yêu cầu như thế nào?
Căn cứ theo Mục 4 Phụ lục tham khảo tại TCVN 5636:1991 có nêu về Thiết bị rung làm sạch vật đúc như sau
của thiết bị phải có cơ cứu cơ hoặc điện để khóa nó ở vị trí ngắt điện
Sàng phá khuôn thiết bị đúc phải có bộ phận nào? (Hình từ Internet)
Sàng phá khuôn thiết bị đúc phải có bộ phận nào?
Căn cứ theo Mục 3 Phụ lục tham khảo tại TCVN 5636:1991 có nêu về sàng phá khuôn như sau:
3. Thiết bị phá khuôn và ruột
3.1. Sàng phá khuôn.
3.1.1. Bộ kích
mạch điện chính của thiết bị phải có cơ cứu cơ hoặc điện để khóa nó ở vị trí ngắt điện.
Thiết bị rung để phá ruột của thiết bị đúc phải được trang bị những gì? (Hình từ Internet)
Thiết bị rung để phá ruột của thiết bị đúc phải được trang bị những gì?
Căn cứ theo Mục 3 Phụ lục tham khảo tại TCVN 5636:1991 có nêu về thiết bị phá khuôn và ruột như
Internet)
Thiết bị và buồng phun bi làm sạch vật đúc phải có kết cấu như thế nào?
Căn cứ theo Mục 4 Phụ lục tham khảo tại TCVN 5636:1991 có nêu về Thiết bị làm sạch vật đúc như sau:
4. Thiết bị làm sạch vật đúc.
4.1. Kết cấu của tang quay làm sạch phải có cổ trục rỗng để thông gió phía trong tang quay.
4.2. Thiết bị và buồng phun bi làm sạch.
4