Công ty tôi vừa mới phát hiện có nhân viên mua giấy khám sức khỏe. Vậy pháp luật có quy định xử phạt nào đối với nhân viên đó không? Câu hỏi của anh Quốc (Bình Dương).
Công ty bị xem là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trong trường hợp nào? Công ty có nghĩa vụ gì khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật? Câu hỏi của chị P.L (Bình Thuận)
Người lao động bị đau mắt đỏ có được hưởng chế độ ốm đau?
Căn cứ theo Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế
Người lao động có được phép rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động không? Người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với người lao động tự ý rời bỏ nơi làm việc thì có bị xử phạt không? Câu hỏi của anh Long (Hà Tĩnh).
Cho tôi hỏi doanh nghiệp lập báo cáo tình hình sử dụng lao động và danh sách tham gia BHXH, BHYT, BHTN như thế nào? Thời điểm lập Báo cáo là khi nào? Câu hỏi của anh H.Q (Hà Nội).
Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam được hưởng chế độ ốm đau khi bị bệnh không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc
cải cách tiền lương.
Xem chi tiết: https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/cai-cach-tien-luong-luong-vien-chuc-giao-duc-y-te-tang-cao-hon-so-voi-mat-bang-chung-119240211101323593.htm
Từ những thông tin trên và theo tinh thần Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018, những cơ quan có bảng lương đặc thù sẽ được bảo lưu (không tăng thêm), để hướng đến sự công bằng
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động phải tổ chức khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động bao nhiêu lần một năm? Việc khám phát hiện bệnh nghề nghiệp ở người lao động được thực hiện theo quy trình như thế nào? Câu hỏi của chị Hoa (Đồng Nai).
tư 40/2015/TT-BYT bao gồm:
- Trường hợp nơi thường trú, tạm trú, nơi làm việc mà trên địa bàn huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không có cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã, tuyến huyện hoặc tương đương, hoặc các cơ sở đó không đáp ứng được việc khám bệnh, chữa bệnh ban đầu cho người tham gia bảo hiểm y tế theo quy định của Giám đốc Sở Y tế sau
Người lao động có bị chấm dứt hợp đồng khi nghỉ ốm đau 6 tháng cộng dồn? Có được xử lý kỷ luật người lao động đang trong thời gian nghỉ ốm đau hay không? Câu hỏi của anh B.Q (Đồng Nai).
, chống cháy, nổ;
b) Biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng, chống yếu tố có hại và cải thiện điều kiện lao động;
c) Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động;
d) Chăm sóc sức khỏe người lao động;
đ) Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động.
Theo quy định trên, trong kế hoạch an toàn vệ sinh lao
việc;
c) Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động;
d) Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng
lương, tiền công được xác định bằng tổng thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 10 Luật Thuế Thu nhập cá nhân 2007 (sửa đổi bởi khoản 4 Điều 2 Luật Sửa đổi các Luật về thuế 2014) và Điều 11 Luật Thuế Thu nhập cá nhân 2007 trừ đi các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành