Cho tôi hỏi với những người lao động ký kết nhiều hợp đồng lao động thì có phải tham gia bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp với tất cả hợp đồng không? Vậy mức đóng là bao nhiêu? Câu hỏi của chị Châu (Hà Nội).
trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, phần lớn được thực hiện ở các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến trung ương.
b) Yêu cầu phải có phương tiện, dụng cụ, trang thiết bị y tế chuyên dụng.
c) Yêu cầu có số người tham gia phẫu thuật, thủ thuật theo quy định tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
d) Thời gian thực hiện kỹ thuật trung bình từ 3
Tôi muốn biết viên chức là giáo viên có được hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm hay không? Nếu có thì được hưởng như thế nào? - Câu hỏi của anh Gia Huy (Đà Nẵng).
Cho tôi hỏi người lao động bị ung thư giai đoạn đầu có được hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần? Thời gian tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần có được tính vào thời gian hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội không? Câu hỏi của anh Nam (Bình Định).
Công ty có được chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động đang ốm đau? Người lao động có được nhận trợ cấp thôi việc nếu bị chấm dứt hợp đồng lao động trong thời gian ốm đau? Công ty có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc cho người lao động trong thời gian bao lâu sau khi chấm dứt hợp đồng lao động? Câu hỏi của anh Bình (Cà Mau).
Cho tôi hỏi nghỉ không hưởng lương có được đóng bảo hiểm y tế hay không? Người lao động nghỉ không hưởng lương do ốm đau có được hưởng quyền lợi về bảo hiểm y tế? Câu hỏi của anh Lâm (Bình Dương).
Cho tôi hỏi công ty tăng lương khi đang nghỉ thai sản thì bảo hiểm tính thế nào? Hết thời gian nghỉ thai sản, sau bao lâu phải trở lại công ty? Câu hỏi của chị Hà (Bình Phước)
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau được pháp luật quy định như thế nào?
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn
nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
b) Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021.
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban
2014 quy định cụ thể về mức hưởng chế độ thai sản như sau:
Mức hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 32, 33, 34, 35, 36 và 37 của Luật này thì mức hưởng chế độ thai sản được tính như sau:
a) Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi
Khi mang thai lao động nữ được nghỉ đi khám thai hưởng bảo hiểm bao nhiêu lần?
Căn cứ Điều 32 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Thời gian hưởng chế độ khi khám thai
1. Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh
Cho tôi hỏi trong thời gian nghỉ thai sản do bị sẩy thai mà trùng với ngày nghỉ hằng tuần thì lao động nữ có được nghỉ bù không? Câu hỏi của anh Tuấn (Kiên Giang).
Cho tôi hỏi doanh nghiệp cho thuê lại không thực hiện nghĩa vụ thanh toán các chế độ đối với người lao động thuê lại thì tiền ký quỹ của doanh nghiệp bị xử lý như thế nào? Câu hỏi từ anh Tấn (Ninh Bình).
lần;
- Các chế độ ưu đãi khác bao gồm:
+ Bảo hiểm y tế;
+ Điều dưỡng phục hồi sức khỏe;
+ Cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình, phương tiện, thiết bị phục hồi chức năng cần thiết theo chỉ định của cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng thuộc ngành lao động - thương binh và xã hội hoặc của bệnh viện tuyến tỉnh trở lên;
+ Ưu tiên trong tuyển