nghiệp của nhà nước (bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, như sau:
a) Chức danh nghề nghiệp kiến trúc sư hạng I, chức danh nghề nghiệp thẩm kế viên hạng I được áp dụng hệ số lương viên chức loại A3, nhóm A.1 (từ hệ số
trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm
dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ theo yêu cầu của ngạch chuyên viên cao cấp hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số
Bồi dưỡng, chứng chỉ
- Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương hoặc có
- Có trình độ tiến sĩ, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và chức vụ phó giám đốc đại học theo quy định pháp luật, cấp có thẩm quyền, quy chế tổ chức và hoạt động của đại học.
- Trình độ lý luận chính trị đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn của phó giám đốc đại học theo quy định của Đảng, pháp luật và cấp có thẩm quyền.
Bồi dưỡng, chứng
chuẩn và điều kiện của kế toán trưởng phù hợp với từng loại đơn vị kế toán.
Theo đó Kế toán trưởng phải đáp ứng các tiêu chuẩn và điều kiện như:
- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật;
- Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán;
- Có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ trình độ trung cấp trở
dịch vụ xã hội cơ bản
- Các dịch vụ xã hội cơ bản (06 dịch vụ), gồm: việc làm; y tế; giáo dục; nhà ở; nước sinh hoạt và vệ sinh; thông tin.
- Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản (12 chỉ số), gồm: việc làm; người phụ thuộc trong hộ gia đình; dinh dưỡng; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ
trong lực lượng thường trực của Quân đội;
b) Thời gian hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành, nghề khác (bao gồm: công an, cơ yếu, hải quan, tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự, kiểm lâm, kiểm tra Đảng, nhà giáo, dự trữ quốc gia và các ngành, nghề khác được Chính phủ quy định) được cộng dồn với thời gian quy định tại điểm a khoản
cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý thị trường
nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu và thực hiện các nhiệm vụ khác của quân đội.
3. Viên chức quốc phòng là thành phần chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ thuộc biên chế của Quân đội nhân dân, được bố trí theo chức danh nghề nghiệp; thực hiện nhiệm vụ tại cơ quan, cơ sở nghiên cứu, giáo dục đào tạo, văn hóa, đơn vị quân y và đơn vị sự nghiệp khác thuộc
cho người lao động quy định tại Điều 1 Nghị định 146/2018/NĐ-CP.
Cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp có trách nhiệm lập danh sách tham gia BHYT của các đối tượng thuộc phạm vi quản lý theo quy định tại khoản 15 Điều 3, khoản 3 Điều 4 Nghị định 146/2018/NĐ-CP.
Các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm lập danh sách tham gia
hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức trợ giúp viên pháp lý hạng I.
- Chủ trì việc yêu cầu, chỉ định các Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý theo thẩm quyền.
- Chủ trì tham mưu kiểm tra, tham gia thanh tra việc thực hiện công tác bổ trợ tư pháp, trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật; giải quyết
...
2. Văn phòng Thừa phát lại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Quản lý Thừa phát lại, thư ký nghiệp vụ của Văn phòng mình trong việc tuân thủ pháp luật và Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại;
b) Chấp hành quy định của pháp luật về lao động, thuế, tài chính, báo cáo, thống kê;
c) Niêm yết lịch làm việc, thủ tục, chi phí thực hiện công việc Thừa
Trình độ đào tạo
- Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành công nghệ thông tin, kỹ thuật, thương mại điện tử, kinh tế, luật, ngoại thương, thương mại quốc tế hoặc chuyên ngành khác phù hợp với ngành, lĩnh vực công thương.
Bồi dưỡng, chứng chỉ
- Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên
nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý thị trường,...). Gộp phụ cấp đặc biệt, phụ cấp thu hút và trợ
/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 được tuyển tốt nghiệp Trung học cơ sở).
+ Công dân nữ: Có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên thuộc các ngành nghề: Y, dược, thể dục thể thao.
+ Đối với số chiến sĩ nghĩa vụ hết hạn phục vụ tại ngũ từ năm 2024 trở đi, Bộ Công an có chủ trương sau:
• Chiến sĩ nghĩa vụ trước khi nhập ngũ đã tốt nghiệp và được cấp bằng tốt
Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật được nhận mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo là bao nhiêu?
Theo Điều 3 Nghị định 98/2022/NĐ-CP thì Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 123/2016/NĐ-CP, Cục thuộc Bộ thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp và giải quyết các vấn
Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng được nhận mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo là bao nhiêu?
Theo Điều 3 Nghị định 86/2022/NĐ-CP thì Cục Quản lý chất lượng thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 123/2016/NĐ-CP, Cục thuộc Bộ thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp và giải quyết các vấn đề cụ thể
Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật được nhận mức hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo là bao nhiêu?
Theo Điều 3 Nghị định 98/2022/NĐ-CP thì Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 123/2016/NĐ-CP, Cục thuộc Bộ thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp và giải quyết
vị trí việc làm đăng ký dự tuyển.
7. Những người được tuyển chọn phải làm bảo đảm đúng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ gắn với chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp cần tuyển.
8. Những người đăng ký dự tuyển phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của giấy tờ trong hồ sơ dự tuyển, Các trường hợp khai man, giả
bản lĩnh
3-4
Tổ chức thực hiện công việc
3-4
Soạn thảo và ban hành văn bản
3-4
Giao tiếp ứng xử
3-4
Quan hệ phối hợp
3-4
Sử dụng công nghệ thông tin
Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị sử dụng vị trí việc làm dược cấp có thẩm quyền phê duyệt
Sử dụng ngoại