Tinh giản biên chế đối với Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã không đáp ứng đủ tiêu chuẩn có đúng không?
Căn cứ khoản 1 Điều 38 Nghị định 33/2023/NĐ-CP quy định như sau:
Điều khoản chuyển tiếp
1. Cán bộ cấp xã đang giữ chức vụ bầu cử quy định tại khoản 1 Điều 5 mà chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 8; công chức cấp xã đang giữ chức
Thừa phát lại là ai?
Căn cứ tại Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại quy định:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức
Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay không?
Căn cứ theo Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP có quy định như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành
quốc gia: 270.000 đồng/người/ngày;
b) Vận động viên đội tuyển trẻ quốc gia: 215.000 đồng/người/ngày;
c) Vận động viên đội tuyển ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: 180.000 đồng/người/ngày.
...
Dẫn chiếu đến khoản 1 Điều 2 Nghị định 152/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Huấn luyện viên, vận động viên là công dân Việt Nam
nghiệp suy giảm khả năng lao động từ 5% - 30% thì được hưởng chế độ gì? (Hình từ Internet)
Công thức tính mức trợ cấp một lần đối với người lao động mắc bệnh nghề nghiệp như thế nào?
Tại khoản 1 Điều 9 Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động được giám định mức suy giảm khả năng
nghiệp
1. Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp quy định tại các điểm a, b, c khoản 1 Điều 19 của Nghị định này khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp mà được bồi thường bằng tiền; hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất quy định tại các điểm d, đ và e khoản 1 Điều 19 của Nghị định này (trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân là cán bộ, công nhân
Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay không?
Căn cứ theo Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP có quy định như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành
quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia;
c) Không báo cáo tình hình thay đổi về lao động theo quy định;
d) Không lập sổ quản lý lao động hoặc lập sổ quản lý lao động không đúng thời hạn hoặc không đảm bảo các nội dung cơ bản theo quy định pháp luật.
....
Lưu ý: theo khoản
lao động và gia đình họ; tương quan giữa mức lương tối thiểu và mức lương trên thị trường; chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế; quan hệ cung, cầu lao động; việc làm và thất nghiệp; năng suất lao động; khả năng chi trả của doanh nghiệp.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này; quyết định và công bố mức lương tối thiểu trên cơ sở khuyến
hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
a) Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động;
b) Có việc làm
Người lao động được xác định là có việc làm khi thuộc một trong các trường hợp sau:
- Đã giao kết hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định có
cấp đầy đủ thông tin về công việc đó.
Theo quy định, người sử dụng lao động sử dung người khuyết tật đặc biệt nặng thì không được yêu cầu làm thêm giờ, trừ trường hợp người khuyết tật đồng ý.
Có được sử dụng lao động khuyết tất đặc biệt nặng làm thêm giờ không? (Hình từ Internet)
Mức xử phạt hành vi sử dụng lao động khuyết tật đặc biệt nặng làm
đủ thông tin về công việc đó.
Theo quy định, người sử dụng lao động khi sử dụng người khuyết tật đặc biệt nặng làm việc thì không được yêu cầu làm việc vào ban đêm, trừ trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng đồng ý.
Sử dụng lao động khuyết tật đặc biệt nặng làm việc vào ban đêm khi chưa được người lao động khuyết tật đồng ý bị xử phạt thế nào
; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định của Chính phủ.
3. Người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
4. Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng.
5. Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ
xếp công việc mới thuộc quyền quản lý phù hợp với sức khỏe, nguyện vọng của người lao động nhưng công việc đó cần phải đào tạo nghề để chuyển đổi;
3. Đang tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật tại thời điểm bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Theo đó, người sử dụng lao động được hỗ trợ kinh phí đào tạo
lao động đối với người lao động, tổ chức đại diện người lao động;
+ Nội dung khác mà một hoặc các bên quan tâm.
Từ các quy định trên có thể thấy người lao động được đối thoại về xây dựng bảng lương trong hội nghị người lao động.
Nếu công ty không phối hợp tổ chức hội nghị người lao động thì bị xử phạt ra sao?
Căn cứ quy định tại Điều 15 Nghị định
định thời hạn;
b) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn;
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Trong trường hợp người lao động giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động quy định tại khoản này thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp
Người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động khi nào?
Tại Điều 45 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các
, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
2. Khi khám sức khỏe theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi
công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên;
b) Tối đa 07 ngày đối
vốn
a) Người chấp hành xong án phạt tù: Có nhu cầu vay vốn; có tên trong danh sách người chấp hành xong án phạt tù về cư trú tại địa phương, chấp hành tốt các quy định của pháp luật, không tham gia các tệ nạn xã hội, do Công an cấp xã lập và được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận theo Mẫu số 01 kèm theo Quyết định này. Thời gian kể từ khi chấp hành