hội bắt buộc sau đây: ốm đau; thai sản; bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất.
...
Như vậy, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và hưởng các chế độ của BHXH trong đó có chế độ bảo hiểm tai nạn lao động.
Lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có được hưởng chế độ bảo
tiếp làm việc; thời gian thử việc; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật về
việc thực tế cho người sử dụng lao động bao gồm:
+ Thời gian người lao động đã trực tiếp làm việc;
+ Thời gian thử việc;
+ Thời gian được người sử dụng lao động cử đi học;
+ Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
+ Thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao
khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khỏe bình phục, người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
- Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
- Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau 15
, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.
2. Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao
nhiệm vụ.
b) Phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc.
c) Có tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ.
d) Có thái độ đúng mực và phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu của văn hóa công vụ.
4. Ý thức tổ chức kỷ luật
a) Chấp hành sự phân công của đơn vị.
b) Thực hiện các quy định, quy chế, nội
, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.
2. Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc và các quyền lợi khác của người lao động theo
. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người tham gia bảo hiểm xã hội khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, khi nghỉ hưu hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội hoặc do ngân sách nhà nước bảo đảm.
2. Trợ cấp hưu trí xã hội là loại hình bảo hiểm xã hội do
sức lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này;
c) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản đối với đối tượng quy định tại khoản 5 Điều 2 Nghị định này;
d) Bằng 4,5% tiền trợ cấp thất nghiệp đối với đối tượng quy định tại khoản 6 Điều 2 Nghị định này;
đ) Bằng 4,5% mức lương cơ sở đối với các
bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 thì:
Người lao động hàng tháng đóng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Doanh nghiệp hằng tháng đóng trên quỹ tiền lương đóng BHXH của người lao động 3% vào quỹ ốm đau và thai sản và 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất.
lao động và tổ chức đại diện người lao động;
6. Cơ chế, phương thức phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao động;
7. Bảo đảm bình đẳng giới, bảo vệ thai sản, nghỉ hằng năm; phòng, chống bạo lực và quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
8. Nội dung khác mà một hoặc các bên quan tâm.
Theo đó, về nguyên tắc trong thương lượng tập thể phải đảm bảo tự
pháp luật lao động; nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Như vậy, trường hợp người lao động bị ốm đau trong thời gian nghỉ phép thì không được giải quyết chế độ ốm đau.
Nghỉ ốm đau
Nghỉ ốm đau theo chế độ bảo hiểm mà công ty vẫn trả lương, có trái luật?
Tại khoản 2 Điều 168 Bộ luật Lao động 2019 có quy
Mức đóng BHXH được chia vào những khoản nào?
Theo quy định tại Điều 85, Điều 86 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và hướng dẫn tại Nghị định 58/2020/NĐ-CP, Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 thì mức đóng BHXH bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động.
Mức đóng BHXH được chia vào:
- Quỹ hưu trí: HT
- Quỹ ốm đau, thai sản: ÔĐ
01 tháng trong một năm.
- Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng.
- Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02 tháng trong một năm.
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Thời gian thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức đại diện người lao động
đau;
- Thai sản;
- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Hưu trí;
- Tử tuất.
Việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội cần đảm bảo các nguyên tắc gì?
Theo Điều 5 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định các nguyên tắc bảo hiểm xã hội như sau:
- Mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội và có chia sẻ giữa
hiểu như sau:
...
8. Phân biệt đối xử trong lao động là hành vi phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên dựa trên chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia hoặc nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng hôn nhân, tôn giáo, tín ngưỡng, chính kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình hoặc trên cơ sở tình trạng nhiễm HIV hoặc vì
vi công việc và nhiệm vụ đặc thù riêng như:
- Sản xuất thuốc: chuẩn bị nguyên phụ liệu, trang thiết bị; vận hành máy móc, thiết bị; bàn giao bán thành phẩm, thành phẩm thuốc-mỹ phẩm-thực phẩm chức năng; vệ sinh thiết bị, nhà xưởng; bàn giao ca; báo cáo với cấp trên và các bộ phận khác;
- Kiểm nghiệm thuốc – mỹ phẩm – thực phẩm: tiến hành lấy và xử
Người lao động nghỉ ốm đau có được công ty trả lương đầy đủ hay không?
Căn cứ theo Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ
Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
Theo đó, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ được
chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung (Kđc) gồm:
- Thời gian đi công tác, học tập ở trong nước không trực tiếp làm việc chuyên môn về tìm kiếm cứu nạn hàng hải liên tục từ 01 tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội và thời gian nghỉ vượt quá thời hạn