Tải về Phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS chuẩn nhất ở đâu?

Tải về Phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS chuẩn nhất ở đâu?

Tải về Phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS chuẩn nhất ở đâu?

Hiện nay, các đơn vị và giáo viên có thể tham khảo ví dụ về Phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS được ghi nhận tại Biểu mẫu 1 Phụ lục II ban hành kèm theo Công văn 4530/BGDĐT-NGCBQLGD năm 2018 hướng dẫn thực hiện Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:

Phổ thông

Tải gợi ý mẫu Phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS: Tại đây.

Xem thêm:

>>> Cách xóa minh chứng trên TEMIS khi đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên như thế nào?

>>> Tổng hợp mẫu biên bản kiểm tra hồ sơ giáo viên các cấp như thế nào?

>>> Mẫu nhận xét học bạ lớp 5 theo Thông tư 22 dành cho giáo viên tiểu học như thế nào?

>>> Ngày bế giảng là ngày nào? Thời gian nghỉ hè của giáo viên kéo dài bao lâu?

>>> Thông tư 14 đánh giá chuẩn Hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông như thế nào?

>>> Phiếu đánh giá chuẩn Phó hiệu trưởng mầm non là mẫu nào?

>>> Mẫu Biên bản đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên 2024 chuẩn nhất là mẫu nào?

Tải về Phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS chuẩn nhất ở đâu?

Tải về Phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS chuẩn nhất ở đâu?

Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS dựa trên những tiêu chuẩn nào?

Tại Chương II Quy định ban hành kèm theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT có quy định như sau:

Điều 4. Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo
Tuân thủ các quy định và rèn luyện về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức và tạo dựng phong cách nhà giáo.
1. Tiêu chí 1. Đạo đức nhà giáo
a) Mức đạt: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo;
b) Mức khá: Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo;
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo.
...
Điều 5. Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Nắm vững chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
1. Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn bản thân
a) Mức đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo và hoàn thành đầy đủ các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn bản thân;
b) Mức khá: Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi mới về kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân;
...
Điều 6. Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục
Thực hiện xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường
1. Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định;
b) Mức khá: Đề xuất biện pháp thực hiện hiệu quả nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định; có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả các vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử trong lớp học và nhà trường trong phạm vi phụ trách (nếu có);
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực, chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường.
...
Điều 7. Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tham gia tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
1. Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan
a) Mức đạt: Thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành đối với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan;
b) Mức khá: Tạo dựng mối quan hệ lành mạnh, tin tưởng với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan;
c) Mức tốt: Đề xuất với nhà trường các biện pháp tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan.
...
Điều 8. Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
Sử dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.
1. Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
a) Mức đạt: Có thể sử dụng được các từ ngữ giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;
b) Mức khá: Có thể trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày hoặc chủ đề đơn giản, quen thuộc liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục (ưu tiên tiếng Anh) hoặc biết ngoại ngữ thứ hai (đối với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoặc tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;
...

Theo đó, việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS dựa trên 5 tiêu chuẩn sau:

Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

Kết quả đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS phải được báo cáo cho Bộ Giáo dục và Đào tạo vào thời điểm nào?

Tại Điều 14 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT có quy định như sau:

Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo
1. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện Quy định này theo thẩm quyền; cập nhật, báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trước ngày 30 tháng 6 hằng năm.
2. Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông theo thẩm quyền dựa trên kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

Theo đó, Sở giáo dục và đào tạo báo cáo phải báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo kết quả đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trước ngày 30 tháng 6 hàng năm.

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Lao động tiền lương
TEMIS đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Giáo viên các cấp được đánh giá theo các tiêu chí nào?
Lao động tiền lương
Tổng hợp minh chứng đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 2024 thế nào?
Lao động tiền lương
Hướng dẫn đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên trên TEMIS 2024 như thế nào?
Lao động tiền lương
Mẫu phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 2024 có dạng ra sao?
Lao động tiền lương
Khi nào thực hiện đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên?
Lao động tiền lương
Mẫu Biên bản đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên 2024 chuẩn nhất là mẫu nào?
Lao động tiền lương
Cách xóa minh chứng trên TEMIS khi đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên như thế nào?
Lao động tiền lương
Tải về Phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS chuẩn nhất ở đâu?
Lao động tiền lương
Minh chứng đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS gồm những gì?
Lao động tiền lương
Tổng hợp mẫu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp chuẩn nhất năm 2024, cụ thể ra sao?
Đi đến trang Tìm kiếm - Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
1,634 lượt xem
TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào