Theo quy định hiện hành người lao động ủy quyền cho người khác tham gia hòa giải khi có tranh chấp lao động hay không?
Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Các loại tranh chấp lao động bao gồm:
+ Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động; giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại;
+ Tranh chấp lao động tập thể về quyền hoặc về lợi ích giữa một hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụng lao động.
Theo quy định hiện hành người lao động ủy quyền cho người khác tham gia hòa giải khi có tranh chấp lao động hay không?
Theo quy định hiện hành tranh chấp lao động không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải thì giải quyết như thế nào?
Theo quy định hiện hành tranh chấp kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng có cần qua thủ tục hòa giải hay không?
Theo quy định hiện hành tranh chấp lao động giữa NLĐ với doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng không cần qua thủ tục hòa giải trong trường hợp nào?
Theo quy định xảy ra tranh chấp lao động về hình thức xử lý kỷ luật cách chức thì có cần hòa giải không?
Theo quy định hiện hành tranh chấp lao động giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động có cần hòa giải không?
Theo quy định hiện hành tranh chấp lao động sẽ phát sinh trong trường hợp nào?
Theo quy định hiện hành 06 tranh chấp lao động mà không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải là gì?
Hiện nay, có bao nhiêu loại tranh chấp lao động chính? Các loại tranh chấp này được phân ra thành những dạng nhỏ nào?
Trong trường hợp tranh chấp lao động cá nhân đã được hòa giải bởi hòa giải viên lao động và có biên bản hòa giải thành thì các bên trong tranh chấp có được khởi kiện ra Tòa án nữa không?
Bản án lao động được xem xét theo thủ tục tái thẩm có thể được xét xử lại không?
Theo quy định hiện hành, chấm dứt quan hệ lao động rồi nhưng có tranh chấp về lợi ích thì có được gọi là tranh chấp lao động?
Khi Hội đồng trọng tài lao động quyết định thành lập Ban trọng tài giải quyết tranh chấp thì mỗi bên trong tranh chấp được quyền lựa chọn bao nhiêu trọng tài viên trong danh sách?
Theo pháp luật hiện nay thì những tranh chấp liên quan đến lao động nào thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án?
Mẫu đơn khởi kiện tranh chấp lao động hiện nay là mẫu nào và được viết ra sao?
Đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm bản án tranh chấp lao động được viết theo mẫu nào theo quy định của pháp luật hiện hành?
Người lao động ủy quyền thì Công đoàn mới được khởi kiện tranh chấp lao động tại Tòa án đúng không?
Đối với những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải quyết sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện thì Tòa án nhân dân cấp tỉnh có quyền giải quyết sơ thẩm những tranh chấp này không?
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có trách nhiệm gì trong giải quyết tranh chấp lao động? Giải quyết tranh chấp lao động theo nguyên tắc nào?
Án phí dân sự trong vụ án tranh chấp lao động được xác định thế nào?