Khi sử dụng người lao động cao tuổi làm các công việc đặc biệt nặng nhọc có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe nhưng không đảm bảo các điều kiện làm việc an toàn thì người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tiến (Thái Bình)
- Người lao động cao tuổi là người tiếp tục lao động sau độ tuổi nghỉ hưu theo quy định.
- Người lao động cao tuổi có quyền thỏa thuận với người sử dụng lao động về việc rút ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian.
- Nhà nước khuyến khích sử dụng người lao động cao tuổi làm việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm quyền lao động và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.
Khi sử dụng người lao động cao tuổi làm các công việc đặc biệt nặng nhọc có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe nhưng không đảm bảo các điều kiện làm việc an toàn thì người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tiến (Thái Bình)
Người lao động cao tuổi có thể giao kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn hay không? Câu hỏi của chị Nga (Đồng Tháp).
Tôi muốn hỏi về việc tổ chức khám sức khỏe cho người lao động cao tuổi bao lâu một lần? Công ty sử dụng người lao động cao tuổi làm các công việc gì có thể bị xử phạt hành chính? - Câu hỏi của chị Hằng (Bảo Lộc).
Người sử dụng lao động có được ký nhiều lần hợp đồng lao động với người cao tuổi hay không? Người lao động cao tuổi có được rút ngắn thời gian làm việc? Câu hỏi của anh Long (Vĩnh Long).
Có được phép sử dụng người lao động cao tuổi làm các công việc nặng nhọc, độc hại không? Trong trường hợp nào thì được phép sử dụng người cao tuổi làm công việc nặng nhọc độc hại? Câu hỏi của anh Kiên (Cà Mau).