Phanh dự phòng của sàn thao tác treo phải đáp ứng yêu cầu gì?
Phanh dự phòng của sàn thao tác treo phải đáp ứng yêu cầu gì?
Tại tiểu mục 2.2.4.6.3 Mục 2 QCVN 12:2013/BLĐTBXH có quy định như sau:
2. Quy định về kỹ thuật
...
2.2.4.6.3. Phanh dự phòng
2.2.4.6.3.1. Phanh dự phòng sẽ tự động tác động trong trường hợp quá tốc độ (>0,5 m/s) khi hạ thấp sàn làm việc.
2.2.4.6.3.2. Phanh dự phòng chỉ được sử dụng để giữ và duy trì sàn làm việc trong điều kiện quá tốc độ.
2.2.4.6.3.3. Phanh dự phòng phải có thể điều chỉnh lại được thông số. Không thể nhả phanh đang có tải một cách thủ công mà không sử dụng một dụng cụ đặc biệt nào. Phanh dự phòng có thể hoạt động trở lại sau khi đặt lại thông số.
2.2.4.6.3.4. Giá trị tốc độ kích hoạt đặt trước của phanh dự phòng phải được bảo vệ để chống việc điều chỉnh lại không được phép, ví dụ như sử dụng kẹp chì.
2.2.4.6.3.5. Với tời vận hành bằng điện, phanh dự phòng phải được trang bị công tắc giới hạn.
...
Theo đó, phanh dự phòng của sàn thao tác treo phải đáp ứng 05 yêu cầu sau:
- Phanh dự phòng sẽ tự động tác động trong trường hợp quá tốc độ (>0,5 m/s) khi hạ thấp sàn làm việc.
- Phanh dự phòng chỉ được sử dụng để giữ và duy trì sàn làm việc trong điều kiện quá tốc độ.
- Phanh dự phòng phải có thể điều chỉnh lại được thông số. Không thể nhả phanh đang có tải một cách thủ công mà không sử dụng một dụng cụ đặc biệt nào. Phanh dự phòng có thể hoạt động trở lại sau khi đặt lại thông số.
- Giá trị tốc độ kích hoạt đặt trước của phanh dự phòng phải được bảo vệ để chống việc điều chỉnh lại không được phép, ví dụ như sử dụng kẹp chì.
- Với tời vận hành bằng điện, phanh dự phòng phải được trang bị công tắc giới hạn.
Phanh dự phòng của sàn thao tác treo phải đáp ứng yêu cầu gì? (Hình từ Internet)
Có phải trang bị công tắc giới hạn cho phanh dự phòng hay không?
Tại tiểu mục 2.2.4.6.3.5 Mục 2 QCVN 12:2013/BLĐTBXH có quy định như sau:
2. Quy định về kỹ thuật
...
2.2.4.6. Yêu cầu đối với cơ cấu dự phòng
...
2.2.4.6.3. Phanh dự phòng
2.2.4.6.3.1. Phanh dự phòng sẽ tự động tác động trong trường hợp quá tốc độ (>0,5 m/s) khi hạ thấp sàn làm việc.
2.2.4.6.3.2. Phanh dự phòng chỉ được sử dụng để giữ và duy trì sàn làm việc trong điều kiện quá tốc độ.
2.2.4.6.3.3. Phanh dự phòng phải có thể điều chỉnh lại được thông số. Không thể nhả phanh đang có tải một cách thủ công mà không sử dụng một dụng cụ đặc biệt nào. Phanh dự phòng có thể hoạt động trở lại sau khi đặt lại thông số.
2.2.4.6.3.4. Giá trị tốc độ kích hoạt đặt trước của phanh dự phòng phải được bảo vệ để chống việc điều chỉnh lại không được phép, ví dụ như sử dụng kẹp chì.
2.2.4.6.3.5. Với tời vận hành bằng điện, phanh dự phòng phải được trang bị công tắc giới hạn.
...
Theo quy định trên thì phanh dự phòng phải được trang bị công tắc giới hạn.
Hệ thống dẫn động nâng hạ có phải trang bị phanh dự phòng hay không?
Tại tiểu mục 2.2.4.9.2 Mục 2 QCVN 12:2013/BLĐTBXH có quy định như sau:
2. Quy định về kỹ thuật
...
2.2.4. Yêu cầu đối với tời, cơ cấu dự phòng và dây cáp
...
2.2.4.9. Yêu cầu đối với thiết bị treo
2.2.4.9.1. Ở các điểm cuối hành trình phải lắp đặt các nút chặn và công tắc giới hạn để đảm bảo sàn thao tác có thể dừng trước khi đến vị trí nguy hiểm.
2.2.4.9.2. Tất cả các hệ thống dẫn động nâng hạ phải được trang bị phanh chính và phanh dự phòng.
2.2.4.9.3. Nếu cáp treo chính và hệ thống dẫn động sử dụng cho các chuyển động lồng vào nhau sai hỏng có thể gây rơi sàn làm việc, phải trang bị một hệ thống dự phòng. Phải phát hiện được việc sai hỏng của cáp treo và hệ thống dẫn động và dừng các chuyển động tiếp theo.
2.2.4.10. Yêu cầu đối với hệ thống điện, khí nén và thủy lực
2.2.4.10.1. Phải có các biện pháp để đảm bảo rằng sự lệch pha nguồn cung cấp không dẫn đến sai lệch trong quá trình điều khiển.
2.2.4.10.2. Nguồn cấp chính phải được bảo vệ bằng thiết bị bảo vệ quá dòng và bằng thiết bị dòng dư 30 mA.
2.2.4.10.3. Diện tích mặt cắt ngang của dây dẫn không nhỏ hơn 0,5mm2 phải được bọc cách điện bảo vệ, điện áp sử dụng không quá 240V.
2.2.4.10.4. Công tắc giới hạn hoặc các hệ thống khác phải dừng chuyển động của máy trước khi cáp điện bị tuột ra hoàn toàn khỏi bộ cuốn cáp.
2.2.4.10.5. Hệ thống thủy lực phải được trang bị van giảm áp giữa nguồn cấp và van kiểm soát. Nếu sử dụng các hệ thống thủy lực có áp lực khác nhau thì phải trang bị thêm van giảm áp.
2.2.4.10.6. Hệ thống khí nén phải được thiết kế sao cho có thể ngăn ngừa được sự đóng băng trong hệ thống như sử dụng chất lỏng phá băng.
2.2.4.10.7. Đường ống bao gồm phụ kiện phải có áp suất nổ không nhỏ hơn ba lần áp suất làm việc lớn nhất.
2.2.4.10.8. Các bộ phận khác của hệ thống thủy lực phải được thiết kế để chịu được ít nhất hai lần áp suất lớn nhất mà chúng phải chịu.
...
Theo đó, tất cả các hệ thống dẫn động nâng hạ phải được trang bị phanh dự phòng.
- Kỷ luật cảnh cáo cán bộ có hành vi gây hậu quả nghiêm trọng trong trường hợp nào?
- Ngày 4 12 là ngày gì? Người lao động được nghỉ làm vào ngày này không?
- 3 12 là ngày gì trong tình yêu? Ngày này là ngày nghỉ làm của người lao động đúng không?
- 4 12 ngày Quốc tế Ôm tự do đúng không? Đây có phải ngày nghỉ lễ của Việt Nam hay không?
- Chi tiết lương hưu tháng 12 năm 2024 thực nhận trên mức tăng 15% là bao nhiêu?