Trọn bộ đáp án tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu Nghị quyết Đại hội Công đoàn và hành động của đoàn viên, người lao động năm 2024 mới nhất?
Đáp án tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu Nghị quyết Đại hội Công đoàn và hành động của đoàn viên, người lao động năm 2024 mới nhất?
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam phát động tổ chức nhằm hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày Thành lập Công đoàn Việt Nam đã tổ chức Cuộc thi tìm hiểu Nghị quyết Đại hội Công đoàn và hành động của đoàn viên, người lao động.
Tuần 2 của cuộc thi diễn ra từ 8h00 ngày 18/5 đến 23h00 ngày 25/5/2024
Hiện tại chưa có đáp án chính thức của cuộc thi, đáp án dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo:
Câu 1: Ban Bí thư Trung ương Đảng quyết định lấy Tháng 5 hằng năm là Tháng Công nhân từ năm nào?
A. 2010
B. 2011
C. 2012
D. 2013
Câu 2 “Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Nội dung trên thuộc văn bản nào?
A. Hiến pháp năm 2013
B. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII
C. Điều lệ Công đoàn Việt Nam sửa đổi, bổ sung được thông qua tại Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam
Câu 3 Đại hội lần thứ nhất Công đoàn Việt Nam diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?
A. Năm 1929, tại Hà Nội
B. Năm 1930, tại Thái Nguyên
C. Năm 1950, tại Thái Nguyên
Câu 4
"... Việc cần thiết hiện nay là phát động một cuộc tuyên truyền rộng lớn để thành lập các tổ chức công đoàn ở các nước thuộc địa và phát triển các Công đoàn hiện có dưới hình thức phôi thai". Nội dung trên thuộc văn bản nào?
A. Chánh cương vắn tắt của Đảng
B. Bản án chế độ thực dân Pháp.
C. Nghị quyết Hội nghị lần thứ nhất Tổng Công hội đỏ Bắc kì.
Câu 5. Giải thưởng Nguyễn Văn Linh là phần thưởng cao quý của tổ chức Công đoàn Việt Nam tôn vinh cho đối tượng nào?
A. Cán bộ công đoàn
B. Đoàn viên công đoàn
C. Người sử dụng lao động
Câu 6. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Muốn tổ chức và phát triển lực lượng xây dựng to lớn của giai cấp công nhân thì cần có Công đoàn mạnh và cán bộ công đoàn tốt” ở đâu?
A. Tại Hội nghị cán bộ Công đoàn xí nghiệp toàn miền Bắc tổ chức tại Trường cán bộ Công đoàn ngày 14/03/1959
B. Hội nghị cán bộ công đoàn cơ sở toàn miền Bắc, ngày 13/8/1962
C. Tại Hội nghị tập huấn cán bộ Công đoàn về “Quản lý xí nghiệp quốc doanh, tháng 12 năm 1957.
Câu 7. Đại hội nào quyết định đổi tên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành Tổng Công đoàn Việt Nam?
A. Đại hội II
B. Đại hội III
C. Đại hội IV
Câu 8. Tính đến nay, Công đoàn Việt Nam đã trải qua mấy kỳ Đại hội?
A. 11 kỳ Đại hội.
B. 12 kỳ Đại hội.
C. 13 kỳ Đại hội.
Câu 9. “Tôi đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cần quan tâm nghiên cứu, xây dựng các chương trình phúc lợi dài hạn; tập trung chăm lo, hỗ trợ toàn diện cho đoàn viên, người lao động, nhất là những người có hoàn cảnh khó khăn, bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp, ốm đau dài ngày”. Câu nói này của ai, trong bối cảnh nào?
Đáp án C
Câu 10. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam quyết nghị: Chỉ tiêu phấn đấu trong nhiệm kỳ 2023-2028, có ít nhất bao nhiêu phần trăm (%) doanh nghiệp, đơn vị có tổ chức công đoàn đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được công đoàn thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật?
A. Ít nhất 90%
B. Ít nhất 83%
C. Ít nhất 85%
Câu 11 Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam đã đề ra bao nhiêu nhóm nhiệm vụ, giải pháp nhiệm kỳ 2023 – 2028
A. 8 nhóm
B. 9 nhóm
C. 10 nhóm
Câu 12. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam quyết định số lượng Ủy ban kiểm tra Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa XIII là bao nhiêu ủy viên và tại hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn đã bầu bao nhiêu ủy viên?
A. Số lượng 19 ủy viên, đã bầu 17 ủy viên.
B. Số lượng 15 ủy viên, đã bầu 15 ủy viên.
C. Số lượng 17 ủy viên, đã bầu 17 ủy viên
Câu 13. Chủ đề báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động khóa XII trình Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam là gì?
A. Đổi mới tổ chức và hoạt động, xây dựng Công đoàn Việt Nam vững mạnh toàn diện.
B. Tập trung thực hiện tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động.
C. Xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh, góp phần thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Các chương trình, nghị quyết chuyên đề nào dưới đây được Đại hội xác định nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam?
A. Nghị quyết đẩy mạnh công tác phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở tại các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước đến năm 2028, tầm nhìn đến năm 2033; Chương trình xây dựng đội ngũ chủ tịch công đoàn cơ sở đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, nhất là chủ tịch công đoàn doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước.
B. Chương trình nâng cao hiệu quả công tác đối thoại, thương lượng tập thể giai đoạn 2023 – 2028; Chương trình đẩy mạnh công tác truyền thông Công đoàn Việt Nam giai đoạn 2023-2028.
C. Cả 2 đáp án trên
Câu 15. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam quyết định số lượng Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa XIII là bao nhiêu ủy viên và tại Đại hội đã bầu bao nhiêu ủy viên?
A. Số lượng 177 ủy viên, tại Đại hội đã bầu 168 ủy viên
B. Số lượng 177 ủy viên, tại Đại hội đã bầu 177 ủy viên
C. Số lượng 180 ủy viên, tại Đại hội đã bầu 168 ủy viên
Câu 16. Phương châm “Đổi mới - Dân chủ - Đoàn kết - Phát triển” là của Đại hội nào?
A. Đại hội XI Công đoàn Việt Nam
B. Đại hội XII Công đoàn Việt Nam
C. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam
Câu 17 Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam quyết nghị: Nhiệm kỳ 2023-2028, chỉ tiêu phấn đấu hàng năm có bao nhiêu phần trăm (%) công nhân lao động tại các doanh nghiệp tham gia học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp?
A. Ít nhất 65%.
B. Ít nhất 70%.
C. Ít nhất 75%.
Câu 18. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam quyết nghị: Nhiệm kỳ 2023-2028, chỉ tiêu phấn đấu hàng năm bình quân mỗi công đoàn cơ sở giới thiệu ít nhất bao nhiêu đoàn viên ưu tú cho Đảng xem xét, bồi dưỡng kết nạp?
A. 10
B. 01
C. Tùy điều kiện của cơ sở
Câu 19. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam quyết nghị: Nhiệm kỳ 2023-2028, chỉ tiêu phấn đấu hàng năm có ít nhất bao nhiêu phần trăm (%) công đoàn cơ sở doanh nghiệp được công đoàn cấp trên kiểm tra, giám sát tài chính?
A. Ít nhất 30%
B. Ít nhất 20%
C. Ít nhất 10%
Câu 20. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam quyết nghị: Nhiệm kỳ 2023-2028, chỉ tiêu phấn đấu hàng năm có ít nhất bao nhiêu phần trăm (%) công đoàn cơ sở khu vực nhà nước xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ?
A. Ít nhất 80%
B. Ít nhất 90%
C. Ít nhất 95%
Câu 21. Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam quyết nghị: Nhiệm kỳ 2023-2028, chỉ tiêu phấn đấu hàng năm có bao nhiêu phần trăm (%) công nhân lao động tại các doanh nghiệp tham gia học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp?
A. Ít nhất 65%.
B. Ít nhất 70%.
C. Ít nhất 75%.
Câu 22. Nhiệm kỳ 2018-2023, tổ chức Công đoàn Việt Nam đã tham mưu Bộ Chính trị ban hành văn bản nào định hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong tình hình mới?
A. Nghị quyết 20-NQ/TW về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”
B. Nghị quyết số 02-NQ/TW về đổi mới tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong tình hình mới.
C. Nghị quyết số 23-NQ/TW về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 23. Văn bản pháp luật nào sau đây về tổ chức Công đoàn đang được xem xét sửa đổi, bổ sung?
A. Bộ Luật Lao động năm 2019
B. Luật Công đoàn năm 2012
C. Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014
D. Luật Việc làm năm 2013
Câu 24. Theo quy định của pháp luật, quan hệ giữa Công đoàn với Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là quan hệ gì?
A. Lãnh đạo, chỉ đạo.
B. Hợp tác, phối hợp.
C. Lãnh đạo, phối hợp.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 25: Chương trình “Mái ấm Công đoàn” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam bắt đầu phát động vào năm nào?
A. Năm 2004.
B. Năm 2005.
C. Năm 2006.
Câu 26: Hình ảnh nào sau đây là huy hiệu của tổ chức Công đoàn Việt Nam hiện nay?
A.
Xem thêm:
Quan hệ giữa Công đoàn với Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là quan hệ gì?
Huy hiệu của tổ chức Công đoàn Việt Nam hiện nay có hình như thế nào?
Đáp án tuần 2 Cuộc thi tìm hiểu Nghị quyết Đại hội Công đoàn và hành động của đoàn viên, người lao động năm 2024 mới nhất?
Nghị quyết Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ 13 đặt ra mục tiêu nhiệm kỳ 2023-2028 là gì?
Căn cứ theo tiết 2.1 tiểu mục 2 Mục 1 Nghị quyết Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ 13 đã nêu rõ mục tiêu như sau:
2. Mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu, khâu đột phá, các chương trình, nghị quyết chuyên đề thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam
2.1. Mục tiêu
Đổi mới tổ chức và hoạt động công đoàn, xây dựng Công đoàn Việt Nam vững mạnh toàn diện, tập trung thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, trọng tâm là đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động; tích cực, chủ động tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội. Hoàn thiện mô hình tổ chức, thu hút, tập hợp đông đảo người lao động gia nhập công đoàn; xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn có trí tuệ, bản lĩnh, tâm huyết, trách nhiệm, uy tín và phương pháp công tác tốt. Đổi mới, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, ý thức pháp luật của đoàn viên, người lao động; xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh, góp phần hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Đến cuối nhiệm kỳ, hướng đến kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập, Công đoàn Việt Nam vững mạnh toàn diện, là chỗ dựa tin cậy của người lao động, là cơ sở chính trị - xã hội vững chắc của Đảng, Nhà nước ta.
...
Theo đó, Nghị quyết Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ 13 đặt ra mục tiêu nhiệm kỳ 2023-2028 như sau:
- Đổi mới tổ chức và hoạt động công đoàn, xây dựng Công đoàn Việt Nam vững mạnh toàn diện, tập trung thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, trọng tâm là đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động; tích cực, chủ động tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội.
- Hoàn thiện mô hình tổ chức, thu hút, tập hợp đông đảo người lao động gia nhập công đoàn; xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn có trí tuệ, bản lĩnh, tâm huyết, trách nhiệm, uy tín và phương pháp công tác tốt.
- Đổi mới, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, ý thức pháp luật của đoàn viên, người lao động; xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh, góp phần hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
- Đến cuối nhiệm kỳ, hướng đến kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập, Công đoàn Việt Nam vững mạnh toàn diện, là chỗ dựa tin cậy của người lao động, là cơ sở chính trị - xã hội vững chắc của Đảng, Nhà nước ta.
Xem chi tiết Nghị quyết Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ 13: TẢI VỀ
Tổ chức Công đoàn Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nào?
Căn cứ theo Điều 6 Quyết định 174/QĐ-TLĐ năm 2020 quy định như sau:
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
1. Công đoàn Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; cơ quan lãnh đạo công đoàn các cấp do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức.
2. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Công đoàn Việt Nam là Đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của mỗi cấp công đoàn là đại hội công đoàn cấp đó. Cơ quan lãnh đạo của công đoàn mỗi cấp giữa hai kỳ đại hội là ban chấp hành.
3. Nghị quyết của công đoàn các cấp được thông qua theo đa số và phải được thi hành nghiêm chỉnh.
Theo đó, tổ chức Công đoàn Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc sau:
- Công đoàn Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; cơ quan lãnh đạo công đoàn các cấp do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức.
- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Công đoàn Việt Nam là Đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của mỗi cấp công đoàn là đại hội công đoàn cấp đó. Cơ quan lãnh đạo của công đoàn mỗi cấp giữa hai kỳ đại hội là ban chấp hành.
- Nghị quyết của công đoàn các cấp được thông qua theo đa số và phải được thi hành nghiêm chỉnh.
- Kỷ luật cảnh cáo cán bộ có hành vi gây hậu quả nghiêm trọng trong trường hợp nào?
- Bài phát biểu hay về Cựu chiến binh ngày 6 12 ngắn gọn, ý nghĩa? Cựu chiến binh có được hưởng chế độ gì không?
- Hội Cựu chiến binh Việt Nam thành lập vào ngày tháng năm nào? Tiền phụ cấp chức vụ lãnh đạo Chủ tịch Hội cựu chiến binh Việt Nam cấp xã là bao nhiêu?
- 6 12 là ngày gì? Người lao động được nghỉ làm vào ngày 6 12 năm 2024 vẫn được hưởng nguyên lương đúng không?
- Ngày 4 12 là ngày gì? Người lao động được nghỉ làm vào ngày này không?