Mức lương cơ sở làm căn cứ giải quyết trợ cấp dưởng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản là mức lương cơ sở tại thời điểm phát sinh chế độ. Mức lương cơ sở quy định tại Nghị định 47/2016/NĐ-CP được áp dụng kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2016.
Đối với những trường hợp nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe từ 01/5/2016 đã thanh toán theo mức lương cơ
Tôi hiện đang công tác tại một DN Nhà nước, do Công ty tôi chưa xây dựng thang bảng lương riêng nên vẫn tạm áp dụng Nghị định 205/2004/NĐ-CP, mức lương cơ sở để đóng bảo hiểm là 1.150.000 đồng. Tuy nhiên mọi chế độ như ốm đau, thai sản, hưu trí… hiện nay BHXH tính cho người lao động tại Công ty đều căn cứ trên mức lương cơ sở là 1.050.000 đồng
chế.
Quyết định quy định rõ, học sinh, sinh viên không được hưởng học bổng chính sách và các khoản hỗ trợ khác trong các trường hợp: Bị kỷ luật buộc thôi học hoặc nghỉ học do ốm đau, tai nạn không thể tiếp tục theo học; trong thời gian bị đình chỉ học tập (có thời hạn), trừ trường hợp dừng học do ốm đau, tai nạn, học lại hoặc dừng học vì lý do
/12/2014 đến 05/01/2015. - Muốn quyết toán bảo hiểm theo chế độ ốm đau phải cần thêm những giấy gì? + giấy ra viện + Mẫu C65 - HD xin ở trung tâm y tế hay bệnh viện huyện? mẫu C65- HD phải ghi từ ngày nào đến ngày nào? + Phải cần thêm những mẫu giấy gì ? - Nếu quyết toán bảo hiểm là quyết toán 1 lần 6 tháng hay 1 tháng 1 lần? Mong sớm nhận được câu trả lời.
sỹ, Ngày quân đội nhân dân...), trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất; trợ cấp ăn trưa, chi đồng phục cho cán bộ, công chức và người lao động của cơ quan; trợ cấp hiếu, hỷ, thăm hỏi ốm đau; trợ cấp nghỉ hưu, nghỉ mất sức; hỗ trợ cho cán bộ, công chức và người lao động trong biên chế khi thực hiện tinh giản biên chế; chi khám sức khỏe định kỳ
GD&TĐ - Tôi là giáo viên THPT của một trường công lập. Lẽ ra, 1/9/2014 tôi được nâng lương theo định kỳ. Tuy nhiên nhà trường đã không làm thủ tục cho tôi vào đúng thời điểm đó với lý do là tôi có nghỉ 2 tháng không lương. Việc tôi nghỉ không lương đã được Hiệu trưởng nhà trường chấp thuận không phải tôi tự ý nghỉ. Vậy trường hợp của tôi có được
Tôi vào làm việc tại công ty ở Biên Hòa từ tháng 6-2012. Sau thời hạn 12 tháng của hợp đồng lao động lần đầu, tôi ký tiếp một hợp đồng 12 tháng. Khi đó, tôi đề nghị tăng lương nhưng giám đốc không cho. Tôi không đồng tình với cách giải quyết trên nhưng vẫn đi làm. Khi vợ tôi ốm nên tôi xin nghỉ 10 ngày để chăm sóc vợ. Nhưng giám đốc không đồng
Bố tôi là giáo viên, hiện đang điều trị bệnh phổi tại bệnh viện. Trước đó bố tôi đã nghỉ dài ngày để nằm viện. Nếu bố tôi vẫn phải nằm viện mà đã hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau thì bố tôi có tiếp tục được hưởng chế độ ốm đau nữa không? – Nguyễn Ngọc Lam (huyện Thường Tín, Hà Nội).
xã hội xác nhận.
Tháng liền kề bao gồm cả thời gian sau: Người lao động có tháng liền kề trước thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương tháng tại đơn vị mà hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội; Người lao động có tháng liền kề trước thời
lao động hoặc hợp đồng làm việc nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương, tiền công tại đơn vị mà hưởng trợ cấp BHXH.
- Người lao động có các tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm
Ông Lê Quang Hiến có 11 năm công tác trong ngành Công an, hiện làm việc tại công ty TNHH Mai Linh. Vừa qua ông Hiến có làm hồ sơ đề nghị hưởng chế độ theo Nghị định số 153/2013/NĐ-CP, nhưng được trả lời chưa có văn bản hướng dẫn. Ông Hiến hỏi, Nghị định số 153/2013/NĐ-CP có phải chờ hướng dẫn để thực hiện không?
Những đối tượng thuộc diện nào được thực hiện BHXH bắt buộc theo quy định riêng đối với quân nhân, công an nhân dân? Có phải mọi đối tượng theo quy định đều được tham gia và thụ hưởng tất cả các chế độ BHXH (như hưu trí, tử tuất, thai sản, ốm đau…) không?
không xác định thời hạn.
3. Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ
-2-2016 gửi cho nhân viên đó một quyết định chấm dứt hợp đồng lao động có nội dung là “Quyết định chấm dứt hợp đồng trước hạn với nhân viên...”. Xin luật sư cho em hỏi, trường hợp ký hợp đồng lần 2 với thời hạn 3 tháng và chấm dứt hợp đồng như vậy là sai phải không? Trường hợp này nếu ra tòa khiếu nại thì có được
xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
Tôi là con thương binh đang học hệ chính qui đại học Kinh tế Quốc dân, trong thời gian học do bị ốm nên phải nghỉ học để chữa bệnh, nay tiếp tục đi học lại thì thời gian nghỉ học đó có được hưởng trợ cấp ưu đãi trong giáo dục đào tạo không?
Theo Điều 28 Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ, những trường hợp sau đây được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội 1 lần: a) Người lao động nghỉ việc đã đủ tuổi nghỉ hưu hoặc suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên do ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, nhưng chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng
, Theo tôi được biết thì khoản 4 điều 20 Mục 5 Nghị định số 24/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 quy định rất rõ: “Không thực hiện chế độ tập sự đối với các trường hợp đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian tập sự quy định tại khoản 2 Điều này”. Trong khi đó tôi đã làm Hợp Đồng và đóng bảo hiểm bắt buộc được
Xin chào Luật sư! Tôi hiện đang công tác trong cơ quan nhà nước, hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế chờ thi tuyển hoặc xét tuyển từ năm 2009. Theo thông tư số 08/2013/BNV ngày 31/7/2013 có đề cập đến đối tượng được nâng lương thường xuyên bao gồm có Hợp đồng lao động. Vậy tôi là hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế thì có được nâng lương thường xuyên