(PLO)- Căn nhà là tài sản của cha mẹ bạn tạo lập lúc còn sống, đến khi cha mẹ bạn chết thì căn nhà trở thành di sản. Tôi ở với ba mẹ từ nhỏ. Khi lấy chồng có con, tôi cũng sống chung nhà với ba mẹ. Do tuổi già sức yếu nên ba mẹ tôi đã qua đời và tôi vẫn đang sống trong căn nhà có giấy đỏ đứng tên ba mẹ tôi. Song giờ hai anh trai của tôi muốn tôi
kiện yêu cầu được chia di sản của anh trai với lý do có công chăm sóc anh trai khi vợ, con của anh trai đang ở xa thì đây là trường hợp anh X không có quyền khởi kiện; nhưng nếu anh X khởi kiện yêu cầu được chia di sản của anh trai với lý do có di chúc của anh trai cho anh được thừa kế thì lại là trường hợp anh A có quyền khởi kiện.
Trong trường
Kính chào Luật Sư! Gia đình tôi có miềng đất đã có bản vẽ hiện trạng nhà cấp 4, do ông ngoại tôi làm chủ và mất năm 1990 có lập di chúc cho riêng mẹ tôi, nhưng do thời đó mẹ tôi không biết rõ về luật nên đã ghi thêm tên của 01 vài anh chị em đang vượt biên đi nước ngoài vào đồng chủ sở hữu nhà ( với suy nghĩ để họ sau này về có chỗ tạm ở không bị
hữu riêng cùa người con trai, không thuộc quyền sử dụng chung với các thừa kế khác khi ông bà nội qua đời.
2/ Căn nhà phía sau tiếp giáp với căn nhà phía trước, thuộc quyền sở hữu của ông/bà nội. Do đó, sau khi ông/bà nội qua đời thì căn nhà này là di sản thừa kế và các đồng thừa kế sẽ là người có quyền thừa hưởng.
Những người thừa kế có
chồng là người đã kết hôn (kể cả hôn nhân thực tế được pháp luật thừa nhận) và chưa chấm dứt quan hệ hôn nhân.
Người đang có vợ hoặc có chồng là người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nhưng chưa ly hôn; người sống chung với người khác như vợ chồng từ trước ngày 03-01-1987 và đang sống chung với
“Sau cái chết bất ngờ của mẹ tôi, bố tôi lấy vợ hai và tuyên bố có toàn quyền sử dụng số tài sản của gia đình. Ông làm vậy có đúng không, và hai anh em tôi có quyền lợi gì trong khối tài sản này? Mẹ kế tôi không có thu nhập ổn định. Vậy khi hai người lại ly hôn, bà có được hưởng tài sản của gia đình tôi không?” (bạn đọc Nguyen Van Kim).
Anh trai tôi hiện định cư tại Canada. Anh ấy không còn lưu lại các giấy tờ gì ở VN ngoài giấy khai sinh. Khi anh ấy ủy quyền cho tôi đi nhận lại phần vắng, tôi có phải cung cấp thêm giấy tờ gì để chứng minh người ủy quyền và người có tên trong giấy khai sinh là một hay không?
Chào luật sư gia đình tôi có 10 người con, và 2 căn nhà, tôi là con út, anh chị tôi đối xử với mẹ tôi không tốt, giờ tôi có gia đình tôi ở riêng, mẹ tôi có thầm lặng cho tôi 1 căn nhà, và tôi cũng đã sang tên cho tôi rồi, căn còn lại mẹ tôi di chúc tôi phần của mẹ vì căn thứ 2 mẹ tôi cùng đứng tên với ba tôi, mà ba tôi mất không để lại di chúc
Kính thưa Luật sư. Tôi kính nhờ Luật sư giúp đỡ giải đáp một vấn đề sau: Gia đình tôi có tất cả 8 anh em (cả trai lẫn gái) hiện đã trưởng thành và còn đầy đủ. Ba tôi đã mất chỉ còn lại mẹ tôi, năm nay đã ngoài 70 tuổi. Em trai út tôi năm nay đã 30 tuổi, có vợ và là giáo viên. Mới đây em trai tôi đòi má tôi phải chia cho nó toàn bộ tài sản mà má
Kính Thưa Luật Sư! Luật Sư có thể dành ra một ít thời gian, Tư Vấn Dùm Tôi Bây giờ gia đình tôi phải làm sao đây ạh ? -- Lúc 10h, đêm 29/3 anh tôi có điều khiển xe trên đoạn đường thuộc phường 2 Q.Tân Bình ,bị công an thổi lại hỏi giấy tờ tùy thân vì đang là dịp gần 30/4 -1/5 công an đi quét ma túy,anh tôi không phải là người Thành Phố , anh tôi
Tài sản bạn nhắc đến ở trên là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân của ba và mẹ bạn. Ba bạn chết đi không để lại di chúc, phần di sản của ba bạn được xác định là giá trị bằng ½ quyền sử dụng đất nói trên sẽ được chia theo pháp luật. Căn cứ Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về người thừa kế theo pháp luật:
Điều 676. Người
đến tuổi xế chiều và đến nơi an nghỉ cuối cùng (bà nội mất năm 1986 và ông nội mất năm 2009). Trong thời gian trên ông nội tôi có để lại di chúc cho người anh chú bác thừa hưởng toàn bộ tài sản trên (di chúc đó có chứng thực của phòng công chứng năm 1998). Có thể do ông nội tôi quên trước đó đã để di chúc lại cho anh bà con chú bác với tôi, đến năm
thường; xương chũm bình thường, mũi bình thường. Trong trường hợp thí sinh viêm mũi dị ứng, viêm mũi mãn tính đơn thuần mà không có rối loạn chức năng hô hấp đáng kể vẫn có thể tuyển. Thí sinh phải có họng bình thường hoặc viêm họng mãn tính đơn thuần, thể trạng tốt thì vẫn được chấp nhận. Một yêu cầu quan trọng nữa là thanh quản bình thường, không nói
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ còn cha ở TP. HCM. Nếu cha chúng tôi làm di chúc hoặc giấy tặng (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tặng (nhưng không đứng tên)? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia
thể được xem là tài sản chung của bố bạn và mẹ bạn. Hiện mẹ bạn đã chết nên bạn có thể yêu cầu phân chia di sản thừa kế đồng thời bạn và các anh chị em ruột của bạn được hưởng một phần đối với tất cả tài sản mà mẹ bạn để lại theo luật định.
Về phần bố bạn: Nếu bố bạn không để lại di chúc tặng cho những người khác thì bạn được hưởng thừa kế một
thân...
Tuy nhiên, trẻ em được hiểu là những đứa trẻ từ khi lọt lòng người mẹ đến 16 tuổi. Nếu bé gái từ đủ 16 tuổi trở lên là nạn nhân của hành vi này thì áp dụng điều luật "tội buôn bán phụ nữ" để xử lý kẻ phạm tội.
Như vậy, các văn bản quy phạm pháp luật và giải thích luật, thai nhi chưa được coi là trẻ em, chưa được thừa nhận là công dân
Theo quy định thì nếu bố bạn chết không để lại di chúc thì những người thừa kế theo pháp luật có nghĩa vụ thực hiện các nghĩa vụ của bố bạn để lại, như vậy nếu bố bạn còn nợ cước với nhà mạng thì những người được hưởng thừa kế sẽ phải thực hiện phần nghĩa vụ này.
Trong trường hợp bố bạn không có di sản thừa kế và bạn không được hưởng di sản
đường công cộng. Đến nay, Ông Võ Văn Linh không cho đi nữa. Tôi đã nhờ UBND Hòa Giải, nhưng không thành. Tôi gửi đơn đến Toà Án để nhờ can thiệp với yêu cầu là mua lối đi. Phía tiếp nhận hồ sơ tại Tòa án đề nghị tôi bổ sung chứng cứ là: Viết một tờ xác nhận là: đất đó không có lối đi ngoài lối đi qua thửa đất của Ông Linh và tìm những người xung
Ba mẹ tôi mất đi để lại khối tài sản gồm: Vườn cây ăn trái, nhà ở, nhà thờ và cả phần mộ của ông cha. Gia đình tôi có 7 anh chị em, bốn trai, trai gái. Nay ba anh em trai đều sinh sống ở nơi khác, bốn người con gái thì lập gia đình và sinh sống cùng quê (sống ở gia đình chồng nhưng gần nhà cha mẹ tôi). Trước khi ba mẹ tôi qua đời, đã phân chia