Văn phòng sử dụng đất hướng dẫn thủ tục cấp lại, thì cán bộ VP có hướng dẫn tôi rằng phải đóng tiền vượt hạn mức cho thửa đất này (Hạn mức đất ở tại địa phương tôi là 120m2/hộ). Nay Ông tôi đã mất, và không có di chúc, như vậy quyền thừa kế được chia đều cho Bà tôi, Bố tôi và 3 cô, chú (theo hàng thừa kế thứ 1) Vậy luật sư cho tôi hỏi: Hiện tại Bố
chứng nhận. Xin hỏi: Việc xác định hạn mức công nhận đất ở của thửa đất được hình thành nêu trên thì số nhân khẩu của hộ gia đình (quy định ở nội dung Khoản 3 Điều 4 bản Quy định ban hành kèm theo Quyết định 22/2014/QĐ-UBND) được tính ở thời điểm thửa đất hình thành hay ở thời điểm sau khi chia tách thửa? Đề nghị quý cơ quan giải đáp cụ thể. Người
sản của anh thứ 10, anh em bạn không thể khởi kiện để yêu cầu chia thừa kế của anh thứ 8 được nữa (vì di sản không còn).
2. Nếu có chứng cứ thể hiện là việc anh thứ 10 đứng tên chỉ là (đứng tên giùm), anh thứ 8 chưa định đoạt thửa đất đó hoặc việc định đoạt không hợp pháp, giao dịch giữa anh thứ 8 với anh thứ 10 bị hủy bỏ thì anh em bạn có quyền
phải được sự nhất trí của các thừa kế của bà B. Phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế đối với phần di sản của bà B. Nếu tất cả các thừa kế của bà B đều đồng ý nhường quyền thừa kế cho ông A thì ông A mới có toàn quyền quyết định. Nếu các thừa kế của bà B yêu cầu chia thừa kế thì 1/2 ngôi nhà và thửa đất đó sẽ được chia cho các thừa kế của bà
quyền và tách cho 2 anh em tôi. Khi cán bộ xã mang nên huyện thì được CB phòng văn phòng đăng ký cấp giấy CN QSD đất nói không được giao quyền và tách thửa cho các con khi chưa được cấp giấy CN QSD đất, tôi hỏi lại thì bảo theo điều 168 luật đất đai 2013. Nếu theo cán bộ hướng dẫn thì là phải cấp cho bố mẹ tôi đã xong mới làm thủ tục tặng cho các con
đòi ăn riêng rồi con trai bà đêm hôm khuya vác dao vào chửi rủa rồi đòi chém mẹ con. Mẹ con không có lỗi gì hết, các bác bên ngoại bảo mẹ nhịn rồi lên xin lỗi bà, mẹ con bị oan mà phải nói câu xin lỗi lúc đó con chĩ mới học lớp 2 thôi, sau đó bà nội bán đất rồi xây nhà chia cho 3 người mỗi người 4 cây, 4 cây đó bố con mang đi trả nợ mẹ con không dính
Chào anh chị, gia đình tôi có 8 người 5 gái 3 trai tất cả mọi người đã có vợ chồng hết, nay còn mình tôi chưa có, hộ khẩu mọi người đả tách ra, giờ chỉ còn tôi với ba mẹ. Vậy nếu ba tôi viết di chúc đơn phương giao cho anh tôi đả có vợ mà không có tôi ký nhận có hợp pháp không, và nếu như ba mẹ qua đời mà không để lại di chúc thì tôi dược chia
Ba mẹ tôi ly hôn cách đây 15 năm, tôi ở với mẹ. Trong quá trình chia tài sản thì ba không kê khai miếng đất do hai người mua lúc sống chung. Hiện tại, miếng đất nằm trong khu quy hoạch và được bồi thường gần 2 tỷ. Ba tôi đã mất và không để lại di chúc, vậy tôi có quyền thừa kế hay được chia phần số tiền bồi thường đất đó không? Ba tôi và người
tôi hỏi: 1. Việc chia thừa kế của gia đình tôi được giải quyết như thế nào giữa giữa bốn anh trước và hai em sau của tôi? (tôi sợ sau này bên ngoại của hai em tôi lại làm khó dễ nên muốn hiểu rõ ràng hơn). 2.Việc anh hai tôi làm bằng khoáng mà phòng công chứng giải quyết như thế có phù hợp không? Xin Luật sư tư vấn cho tôi cách giải quyết hợp lý nhất
Tôi và gia đình hàng xóm liền kề có vụ việc về tranh chấp đất đai. Nhưng chủ sở hữu đứng tên bìa đất đã chết chỉ còn các con của chủ sở hữu đất ....Vậy muốn giải quyết thì cán bộ tư pháp phải mời ai thay mặt chủ đất lên để giải quyết?
Bà ngoại tôi có mua một miếng đất (có sổ đỏ) sau đó để cho con gái đến trông coi nhưng khi ngoại tôi chết không để lại di chúc vì vậy mà anh chị em có tranh chấp và đã được cán bộ xã hòa giải bằng hợp đồng phân chia miếng đất đó cho tất cả anh chị em ruột (tất cả anh chị em ruột đã ký). Nhưng giờ thì gì của tôi tự ý phân chia miếng đất đó cho
Kính chào Luật sư Thưa Luật Sư! Gia đình bác tôi có một mảnh đất, gồm đất nhà và đất vườn. Toàn bộ mảnh đất đó thì đứng tên bác trai tôi. Tuy nhiên, bác trai tôi đã mất từ năm 2007. Không để lại di chúc. Đến thời điểm này, bác gái tôi muốn chia mảnh đất thành 3 phần cho các anh chị nhà bác. Bác tôi ra UBND xã trình bày nguyện vọng thì được trả
nghiệp nên không được thừa hưởng. Số đất canh tác nói trên sẽ được sang tên cho tôi (là chị cả và sống tại địa phương lâu năm, đang thờ cúng bố mẹ) và số đất đó có thể bị thu hồi nếu có chính sách chia lại ruộng đất của nhà nước hoặc có quy hoạch." Vậy tôi nhờ các vị luật sư giúp đỡ gia đình tôi, cho tôi ý kiến về trường hợp của gia đình. Tôi xin hỏi
doanh phải được vợ chồng bàn bạc, thoả thuận, trừ tài sản chung đã được chia để đầu tư kinh doanh riêng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của Luật này.
Điều 32. Tài sản riêng của vợ, chồng
1. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được
bây giờ quá cũ, gần như muốn bị sập. Nhưng em nghe chú út của em nói, theo luật thì ba của em mất thì tụi em được quyền thừa kế tài sản của ông nội để lại cho ba em. Còn việc xây nhà thì chú em cũng nói, luật nói nhà e dạng nhà nát, nên tụi em phải làm giấy đồng ý chuyển nhượng quyền thừa kế đó lại cho cô của em, thì như vậy mới cho phép xây nhà , em
Em có 1 lô đất thửa số 12, tờ bản đồ số K2, KDC An Cư 5, Phường Phước Mỹ, Q. Sơn Trà, TP ĐN. Đất ở lâu dài. Diện tích đất 91m2. Trong đó dài 18.2m, rộng 5m. Vỉa hè 4,5m. Đường Nguyễn Đức An, TP Đà Nẵng. Em muốn xây một khu trọ cho thuê gồm nhiều tầng.. Em mong muốn được giải đáp cho em một số vấn đề vướng mắc chưa được rõ để tránh trường hợp bị
Thưa ls, cháu đang chưa phân biệt được tái phạm hay tái phạm nguy hiểm cụ thể trong tình huống sau: Sau khi chấp hành xong hình phạt 2 năm tù tội lừa đoạt chiếm đoạt tài sản. A mở cây xăng nhưng cho gắn chíp điện tử giả làm khách hàng bị thiệt 1000 - 1200 mỗi lít. A đã bị quản lí thị trường xử phạt hành chính nhưng vẫn tiếp tục vi phạm. Hành vi
Chào Luật sư, mong luật sư tư vấn giúp tôi. 1) Ba tôi mất không để lại di chúc, gia đình tôi đã làm thủ tục phân chia tài sản tại văn phong công chứng và tôi được nhận thừa kế 1 chiếc xe máy do ba tôi đứng tên, đã hoàn tất thủ tục thừa kế 4 tháng trước. Bây giờ tôi muốn sang tên thì như thế nào, thủ tục ra sao? 2) Chị gái tôi cũng được nhận
niêm yết phải ghi rõ nếu có khiếu nại, tố cáo về việc bỏ sót người được hưởng di sản, bỏ sót di sản, di sản không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của người để lại di sản, thì khiếu nại, tố cáo dó được gửi cho cơ quan thực hiện công chứng, chứng thực.
+ Các đồng thừa kế lập văn bản khai nhận di sản thừa kế hoặc văn bản thỏa thuận phân chia di sản