tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
Tuy nhiên, pháp luật BHXH cũng có quy định đối với trường hợp nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi nhưng thời gian đóng BHXH còn thiếu không quá 5 năm mới đủ 20 năm mà chưa nhận BHXH một lần có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện thì được đóng tiếp cho
xã hội.
Những thiệt hại trực tiếp đối với người bị giam, giữ là thiệt hại đến sức khỏe, tài sản, tinh thần, như do bị kéo dài thời gian giam, giữ mà sức khỏe của người bị giam, giữ bị suy kiệt, bệnh tật không được điều trị kịp thời, bị hoang mang lo sợ. Các thiệt hại này có thể tương tự như trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ là hành vi vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Khoản 1 Điều 281 Bộ luật hình sự quy định: “1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức
quán trong việc trừng trị đối với cán bộ có chức, có quyền tham ô tài sản và có hành vi chiếm đoạt tài sản bằng phương thức lợi dụng chức vụ quyền hạn mà mình có được. Chính sách hình sự này đã góp phần vào công cuộc đấu tranh chống và phòng ngừa tham nhũng trong từng giai đoạn cách mạng.
2.Chức vụ, quyền hạn là đặc điểm chung của cấu thành Tội
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Bí mật nhà nước là Những tin về vụ việc, tài liệu, vật, địa điểm, thời gian, lời nói có nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ, các lĩnh vực khác mà nhà nước không công bố hoặc chưa công bố và nếu bị tiết lộ thì gây nguy hại cho nhà nước
Ông Nguyễn Minh Thân (TP. Hà Nội) nhập ngũ tháng 7/1974, phục viên vào tháng 10/1991, sau đó tham gia công tác ở UBND phường Nhật Tân, Hà Nội. Từ ngày 1/3/2012, ông Thân nghỉ hưu. Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đã tính thời gian công tác của ông Thân là 33 năm 6 tháng. Tuy nhiên, ông Thân cho rằng, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội đã không
1. Theo thông tin bạn nêu thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà nội bạn (bả cả) nên về mặt pháp lý hiện có thì pháp luật thừa nhận bà nội bạn là chủ sở hữu hợp pháp tài sản đó. Tuy nhiên, bạn cũng cần kiểm tra lại xem giấy chứng nhận cấp cho "hộ gia đình" của bà nội bạn hay cấp cho cá nhân bà bạn "chứng nhận bà..." ? để xác định bà bạn
Ông bà em đã mất được hơn 10 năm nhưng khi mất không để lại di chúc. Do gia đình em ở với ông bà nên khi ông bà mất mảnh đất đó gia đình em sử dụng đến tận bây giờ và đã có sổ đỏ. Hiện nay các cô các bác về nhà em đòi chia tài sản đất đai mà ông bà em để lại. Em muốn hỏi việc các cô các bác đòi chia tài sản đất đai khi mà ông bà đã mất hơn 10
lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”.
Như vậy, với câu hỏi của bạn thì Bố mẹ bạn mất từ năm 2001 không để lại di chúc. Đến nay là đã hết thời hiệu khởi kiện . Có nghĩa là các bạn không còn quyền khởi kiện thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác;
Tuy nhiên, để giải quyết
Ba má tôi sinh ra 4 người con trai. Năm 1984 ba tôi qua đời, không có di chúc. Ba để lại 1 căn nhà chung sở hữu với mẹ tôi. Năm 1994, một người anh (có vợ và 3 người con) chết nhưng không để lại di chúc. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi xin hỏi phần di sản anh trai tôi khi mất chia như thế nào?
, bố bạn để lại di chúc
Nếu bố bạn để lại di chúc, di sản do bố bạn để lại sẽ được chia cho những người được chỉ định trong di chúc. Chồng bạn có thể được hưởng di sản nếu thuộc một trong hai trường hợp sau đây:
(i) Là người được bố chồng bạn chỉ định trong di chúc;
(ii) Tuy không được chỉ định hưởng di sản theo di chúc nhưng tại thời
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường hợp con ông
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về công ty chúng tôi, với nội dung của bạn chúng tôi xin được tư vấn như sau :
Nội dung tư vấn : Theo Điều 646 Bộ luật Dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Như vậy, ba của bạn có quyền để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào mà ông ấy
chúc là người đã thành niên. Tuy nhiên người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi cũng có thể lập di chúc nhưng cần phải có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ. Điều này được quy định cụ thể tại Điều 647 Bộ luật Dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005
“Điều 647.Người lập di chúc
1. Người đã thành niên có quyền lập di chúc
văn bản thì có các hình thức sau:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Pháp luật không quy định việc lập di chúc phải được tiến hành tại nơi có di sản. Do đó, ông bạn có thể lập di chúc tại Kon Tum mà không
không chỉ có nhận dạng qua giấy tờ tùy thân (Chứng minh nhân dân, Hộ chiếu, chứng minh sĩ quan…) mà cần phải xác định được nơi thường trú, tạm trú, địa chỉ liên hệ của họ.
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005, cà nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình. Người lập di chúc có quyền chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người thừa kế...
Tuy nhiên, pháp luật thừa kế có đưa ra một quy định về những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. Theo đó, các đối tượng đó gồm
văn bản thì có các hình thức sau:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Pháp luật không quy định việc lập di chúc phải được tiến hành tại nơi có di sản. Do đó, ông bạn có thể lập di chúc tại Kon Tum mà không vi