trái pháp luật nên công ty phải chịu trách nhiệm như sau:
Điều 42. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
Xin cho hỏi, vợ tôi làm việc trong một doanh nghiệp nhà nước, nghỉ sinh con 6 tháng theo chế độ, vậy thời gian 6 tháng này có được tính làm thời gian lên lương theo quy định của nhà nước không? Người hỏi: Phạm Chinh ( 14:56 09/04/2015)
Cho tôi hỏi, đối với dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch), thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn?
Bà Trần Minh Thu bắt đầu làm việc tại Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2009. Do đơn vị bà chỉ có mình bà là cán bộ chuyên trách, còn lại là kiêm nhiệm nên đến tháng 7/2011, đơn vị mới làm thủ tục đăng ký thang bảng lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP. Sau khi đơn vị đăng ký với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh, bà
Tôi nghỉ thai sản ngày 14/10/2011 và đã được giải quyết chế độ thai sản theo hệ số lương cũ 2,86. Đến ngày 15/11/2011 tôi có quyết định nâng hệ số lương mới là 3,06 từ ngày 01/6/2011, đơn vị đã báo tăng cho cơ quan BHXH và truy nộp, cũng đã trừ BHXH trong lương của tôi thời gian nâng lương. Vây xin hỏi tôi có được truy nhận tiền thai sản của hệ
hệ số lương 2,34 Tháng 1/2014 cháu ký tiếp hợp đồng lao động 1 năm; nhưng hệ số lương 2,34. Cháu nghĩ như sau có đúng không: về hệ số lương theo năm công tác đóng bảo hiểm xã hội của cháu thì Hợp đồng ký năm nay (2014) của cháu hệ số lương là 2,67? Hoặc nếu theo quyết định chuyển công tác thì từ tháng 1-4/2014 cháu có hệ số lương 2,34 nhưng từ
Tôi có vấn đề về tiền lương nhờ LS tư vấn giúp. Năm 2011 tôi đỗ vào Công chức thuế và đi làm, trước đó tôi đã đi làm kế toán ở công ty ngoài và tham gia Bảo hiểm xã hội từ tháng 5/2010 và khi chuyển vào Thuế thì tôi chuyển bảo hiểm sang luôn. trước thời gian đi làm tôi có đi nghĩa vụ quân sự, nên khi vào làm thuế thì tôi được hưởng lương 100
Hỏi về việc đóng BHXH cá nhân: cho em hỏi là em đang có làm hợp đồng thuê 2 người làm việc lâu dài, nhưng em không phải công ty thì vấn đề BHXH có được đính kèm trong hợp đồng không? và có bắt buộc hay không?
Anh chị cho em hỏi? Em làm kế toán ở quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Vậy em có được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không? Chi tiền đóng bảo hiểm do ai đóng.
Theo Chứng minh thư nhân dân (CMTND) do Công an tỉnh Hải Dương cấp ngày 30/7/1997, tên tôi là Phạm Văn Quang, sinh năm 1944, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Theo sổ hộ khẩu gia đình do Công an xã Tứ Cường cấp ngày 24/8/2006 tên là Phạm Công Quang, sinh năm 1945, quê quán Tứ Cường, Thanh Miện, Hải Dương. Theo sơ yếu lý lịch Đảng viên
Ông Ma Văn Giỏi công tác tại Chi nhánh Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội. Ngày 11/6/2014, ông bị ngã trên đường đi làm, được đưa đến bệnh viện, bác sĩ kết luận ông Giỏi bị chấn thương phần mềm và cho ra viện. Trường hợp của ông Giỏi đã được Tổ trưởng báo cáo lên Xí nghiệp nhưng không nhận được ý kiến về việc lập biên bản hiện
Trong khi đang trực ca đêm ở bệnh viện thì chị tôi có đi ra ngoài vệ sinh. Vừa ra khởi nhà vệ sinh chị tôi có nghe thông báo về một ca cấp cứu cần chị ấy có mặt ngay lập tức. Do vội vàng và sàn nhà trơn nên chị ấy bị trượt ngã, đầu đập vào thành ghế gần đó nên bị chấn thương sọ não. Vậy xin hỏi luật sư, trường hợp tai nạn của chị tôi có phải là
Luật Lao động, cụ thể như sau: - Việc sơ cấp cứu, điều trị tại bệnh viện, ông có được cơ quan chủ quản (người sử dụng lao động) trả mọi kinh phí điều trị và phục hồi chức năng không? Nếu các hình thức tai nạn gây ra khác nhau, thì cách tính chi trả cho việc sơ cấp cứu, điều trị, phục hồi sức khỏe có khác nhau không? - Các mức chi trả kinh phí
Thủ tục giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại Điều 106 Luật bảo hiểm xã hội 2014 cụ thể như sau:
Bước 1: Người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 104 và Điều 105 của Luật này cụ thể:
- Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động gồm các giấy tờ sau:
+ Sổ bảo hiểm
Thủ tục giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại Điều 106 Luật bảo hiểm xã hội 2014 cụ thể như sau:
Bước 1: Người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 104 và Điều 105 của Luật này cụ thể:
- Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động gồm các giấy tờ sau:
+ Sổ bảo hiểm
Tôi vào Cty Tân Sơn làm công nhân từ tháng 8/2008 đến nay cũng được hơn 6 năm, nhưng đến năm 2012 tôi bị tai nạn lao động trong lúc làm việc. Đến nay thì tay tôi có nhiều biểu hiện tê, đau, không thể làm được những việc hơi nặng vì bàn tay lúc tai nạn trong Cty. Nay Cty lại cho tôi thôi việc nhưng tôi được nhân
Thưa các anh chị lãnh đạo! Em tên là Lê Công Tiến số bảo hiểm xã hội: 4815013490, a chị cho e hỏi một vài câu hỏi nhé. Vừa rồi công ty em có nộp các giấy tờ để em được hưởng chế độ tai nạn lao động vi em bị tai nạn lao động anh chị ạ. Mà mới đây công ty gọi em lên và đưa tờ giấy nhận trợ cấp hàng tháng của chế độ TNLĐ thôi ạ. Nhưng em được biết
thường ở trên.
- Trợ cấp bảo hiểm xã hội: Nếu có đóng bảo hiểm xã hội thì được nhận chế độ tai nạn lao động. Trường hợp thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (hợp đồng từ 03 tháng trở lên) mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội thì người sử dụng lao động sẽ phải trả cho khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động.
này.
Điều 145. Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
2. Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội