Chúng tôi mua gỗ trắc từ Lào nhập khẩu vào Việt Nam ngày 17/12/2011 qua cửa khẩu Lao Bảo - Quảng Trịsau đó xuất đi Hồng Kong - Trung Quốc qua cửa khẩu cảng Cửa Việt - Quảng Trị ngày 20/12/2011 (cả nhập khẩu và xuất khẩu đều có khai báo Hải quan nộp thuế đầy đủ, không có gỗ từ rừng tự nhiên trong nước khi xuất khẩu) Tổng cục Hải quan dừng lại
Hiện nay bà ngoại tôi có 2 lô đất và có tất cả là 06 người con (4 người đã định cư tại Úc từ lâu, còn lại 2 người con ở Việt Nam). Nay bà ngoại tôi muốn tặng cho dì tôi một lô đất có diện tích là 56m2. Tôi muốn hỏi nếu bà ngoại tôi làm hợp đồng tặng cho có cần có giấy từ chối nhận di sản của những người con còn lại không?
Tôi xin được hỏi như sau: Gia đình chồng tôi có 1 mảnh đất 400m2 do bà nội chồng tôi đứng tên. Bà có 6 người con, 2 trai và 4 gái, bố chồng tôi đã mất và bà ở với mẹ chồng tôi vì bà là dâu trưởng. Mảnh đất này mẹ chồng tôi là người đóng thuế đất mấy chục năm nay. Chú chồng tôi đã được bà cho đất bán đi ở chỗ khác. Mảnh đất hiện tại bà đã tuyên
). Xin hỏi: 1. Quyền thừa kế mảnh đất của từng người trong gia đình như thế nào? 2. Từ trước giấy nộp thuế đất do bà tôi đứng tên và mẹ tôi đi nộp tiền nhưng đến năm 2012 thì chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế đất và yêu cầu chia đôi tiền nộp thuế với gia đình tôi thì có đúng không và việc chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế có ảnh hưởng gì đến việc
Ngày 08/10/2010 ông Ánh và bà Ngọc uỷ quyền cho ông Thanh chuyển nhượng cho tôi quyền sử dụng căn nhà và đất diện tích đất 83,4m2 mang tên bà Ngọc. Hợp đồng chuyển nhượng đã được công chứng tại Văn phòng Công chứng. Do gặp khó khăn tài chính, tôi chưa đăng ký quyền sử dụng diện tích đất nêu trên mà vẫn còn mang tên bà Ngọc. Đầu năm 2012, do ông
Luật sư cho cháu hỏi, cháu có quen một người bạn trai do tin tưởng nên có 1 vài lần đã cho bạn mượn xe đi cầm cố có cháu đi cùng và kí tên cầm. Sau đó bạn cháu không chịu trả tiên nên cháu đã phải tự mình lấy ra vì không muốn gia đình biết. Sau này bạn cháu có mượn xe sau đó lại tự động đi cầm mà không được sự đổng ý của cháu, nhưng trên giấy tờ
có làm đơn gửi lên công an và hiện giờ em trai em đang bị tạm giam để điều tra. Luật sư cho em hỏi nếu phía gia đình người bị thương rút lại đơn kiện thì em trai em có bị truy tố nữa không? hiện tại gia đình nhà em đã qua và nói chuyện với gia đình bị thương họ đồng ý rút lại đơn! Xin cảm ơn!
đăng ký thường trú tại tỉnh đó. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Với việc đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương thì phải thuộc một trong các trường hợp nêu sau đây:
1. Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã
ghi nhận và cấp sổ hộ khẩu. Công dân có chỗ ở hợp pháp ở tỉnh nào thì đăng ký thường trú ở tỉnh đó. Nếu người đăng ký thường trú thuê, mượn, ở nhờ chỗ ở của cá nhân thì phải được chủ hộ đồng ý bằng văn bản.
Nếu công dân muốn đăng ký tại thành phố trực thuộc trung ương thì phải thuộc một trong những trường hợp sau:
(i) Có chỗ ở hợp pháp
khác làm nhà ở, mặc dù bạn không nêu rõ đất đó bố mẹ bạn khai hoang và bắt đầu sử dụng từ năm bao nhiêu, nhưng thời điểm năm 1992 UBND phường thu hồi một phần diện tích đất đó để làm đường và có bồi thường hoa màu cho bố mẹ bạn. Như vậy, có thể khẳng định đất đã được sử dụng từ trước năm 1992 và có đóng thuế. Về vấn đề này, pháp luật đất đai quy định
. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê mượn, ở nhờ đồng ý bằng văn bản. + Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; - Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ
Kính chào Luật sư ! Xin Luật sư tư vấn giúp tôi một việc như sau. Nhà tôi từ năm 91 tới nay đã đóng thuế đất đầy đủ và hiện đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi hoàn thành nghĩa vụ tài chính.Thửa đất nhà tôi phía nam và bắc giáp nhà,phía đông và tây giáp 2 ngõ nhỏ,hiện tại nhà tôi đi ngõ phía đông,ngõ phía nam cũng có mở cửa nhưng
Luật cư trú hiện hành có quy định các vấn đề như sau:
- Mọi thay đổi về cư trú phải được đăng ký; mỗi người chỉ được đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú tại một nơi.
- Công dân có chỗ ở hợp pháp ở tỉnh nào thì được đăng ký thường trú tại tỉnh đó. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê
ghi nhận và cấp sổ hộ khẩu. Công dân có chỗ ở hợp pháp ở tỉnh nào thì đăng ký thường trú ở tỉnh đó. Nếu người đăng ký thường trú thuê, mượn, ở nhờ chỗ ở của cá nhân thì phải được chủ hộ đồng ý bằng văn bản.
Nếu công dân muốn đăng ký tại thành phố trực thuộc trung ương thì phải thuộc một trong những trường hợp sau:
(i) Có chỗ ở hợp pháp
chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân, tổ chức thì phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bảo đảm điều kiện về diện tích bình quân theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố;
b) Có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về điều kiện diện tích bình quân;
c) Được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn
thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất
Đăng ký thường trú (nhập hộ khẩu) là việc công dân đăng ký nơi thường trú của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký thường trú, cấp sổ hộ khẩu.
Theo quy định tại Luật Cư trú năm 2006, công dân có chỗ ở hợp pháp ở tỉnh nào thì được đăng ký thường trú tại tỉnh đó. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương:
1. Có chỗ ở hợp pháp và đã tạm trú liên tục tại thành phố đó từ một năm trở lên. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
2. Được
hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động
Tôi có hộ khẩu ở tình HP, nhưng đã sinh sống và làm việc tại thành phố HN được 5 năm. Tôi đã đăng kí tạm trú ở nơi thuê nhà. Hiện nay tôi muốn là đăng ký thường trú tại thành phố HN có được không?