Tôi lái xe ô tô trên đường cao tốc từ Lào Cai về Hà Nội, đang lưu thông trên địa bàn Lào Cai thì CSGT tuýt còi dừng xe kiểm tra, sau đó thông báo ô tô của tôi vi phạm tốc độ quy định. Vì quá vội, sau khi đưa GPLX, giấy tờ xe cho tổ công tác, tôi đã đi luôn mà không kịp ở lại giải quyết. Tôi được biết tại chốt xử lý có cả cán bộ của Cục CSGT và
tờ ra phường để đăng ký và trình bày rằng giấy tờ mua nhà chú tôi cầm ko trả có mang tên bố tôi. Phòng địa chính phường có nói với gia đình tôi rằng nhà chú tôi mà mang giấy tờ ra thì cả 2 nhà cùng làm sổ đỏ. Đứa con nhà chú ra phường ko mang giấy tờ nhà ra vì sợ mang tên bố tôi hoặc tôi nghĩ đã tẩy xóa sang tên bố nó nên ko dám mang ra phường và
lại mất gần một nữa tức là đất rẫy nhà em là 3,1 hecta mà trong giấy chứng nhận chỉ có 1,8 hecta. Tuy nhiên bốn mặt tiếp giáp trong bản đồ lại đúng. Và đất mặt tiền chỗ gần đường bị UBND chiếm làm trụ sở thôn và 2 người dân chiếm lấy làm nhà ở. Lưu ý là đất gia đình em được ông bà khai hoang trước năm 1975 và chưa có thôn Phước Lập sinh sống. Vào năm
đến là trường hợp hàng hóa mua bán mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì quyền sở hữu được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu đối với hàng hóa đó.
Trường hợp hàng hóa mua bán mà khi giao nhận dịch chuyển được về mặt cơ học như quần áo, giày dép, sách, vở,… thì quyền sở hữu hàng hóa được chuyển
Chào Luật sư ạ! Tôi có một vấn đề mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Gia đình tôi đang làm thủ tục xin chấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi làm thủ tục, phòng Địa chính có yêu cầu mẹ tôi xuất trình bản photo Chứng minh nhân dân của bố tôi. Tuy nhiên, bố mẹ tôi lấy nhau không có đăng ký kết hôn và hiện đã ly thân. Bố mẹ tôi có 2 người con là
Theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì không có quy định nào xử phạt với hành vi điều khiển xe gắn máy dàn hàng ngang 02 xe, mà chỉ có khi người lái xe dàn hàng ngang từ 03 xe trở lên.
Cụ thể tại Điểm b, Khoản 2, Điều 6
(kể cả những tài sản mà bạn không đứng tên) vẫn là tài sản chung vợ chồng. Bạn và chồng bạn đều có quyền sở hữu (gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt) ngang nhau đối với số tài sản đó. Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: “Tài sản chung của vợ chồng gồm: Tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất
Chào Luật sư, Tôi có vấn đề liên quan đến đất đai xin ý kiến góp ý của Luật sư như sau: Năm 2012, công ty tôi có mua một mảnh đất nông nghiệp của người dân với diện tích 4,1 ha, số tiền là 1 tỷ; công ty đã làm hợp đồng mua bán và trao cho người dân số tiền là 600 triệu. Tuy nhiên, sau thời gian đó đến nay, do người trực tiếp ký hợp đồng mua bán
Chồng tôi là thương binh hạng 2/4, đồng thời là người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Tuy nhiên, sau khi chồng tôi mất, tôi chỉ được hưởng 01 suất trợ cấp tiền tuất hàng tháng của người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 mà không được hưởng thêm trợ cấp
cả bố mẹ tôi đã viết thì có cần phải họp toàn thể gia đình để lấy chữ ký của tất cả anh chị em trong gia đình hay không? (Bố mẹ tôi có 7 người con, 3 trai 4 gái đều đã có gia đình và đất ở riêng rồi). Nếu mẹ tôi không cho cháu nội nữa mà muốn bán mảnh đất trên thì có cần sự đồng ý của các con hay không? Rất mong luật gia tư vấn giúp gia đình tôi
sống bố tôi có nói cho hai người đó? Xin nói thêm là số tiền mà bố tôi cho hàng xóm mượn ông nói sẽ dùng vào việc lo đám cưới cho người em thứ hai của tôi nhưng chưa đòi được thì bố tôi mất và hàng xóm hứa là sẽ trả đủ, vậy số tiền đó có phải là tiền của em tôi không? Vì em tôi bảo khi bố còn sống nói lo đám cưới cho nó thì bây giờ là của nó?
Trường hợp này được xem là di chúc miệng theo quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự (BLDS): Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Sau 3 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng được lập mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn
Tại văn bản số 2141/LĐTBXH-NCC ngày 19/6/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc giám định thương tật đối với những trường hợp đặc biệt quy định: Không tái giám định những trường hợp mà Hội đồng Giám định y khoa đã kết luận tỷ lệ thương tật vĩnh viễn. Tuy nhiên đối với các trường hợp vết thương tái phát đặc biệt: Vết thương sọ não bị
của người lập di chúc, người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự. Di chúc miệng phải có người làm chứng hợp pháp Theo quy định của pháp luật về di chúc, lời nói mà người trước khi chết nói ra được coi là di chúc miệng hợp pháp khi lời nói đó thể hiện ý chí cuối
Xin chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp: Bố tôi là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật là 41%. Năm 1975, sau khi xuất ngũ, bố tôi đi học đại học và tốt nghiệp ra trường làm giáo viên. Tuy nhiên do sức khỏe yếu, bố tôi chỉ tham gia giảng dạy được 10 năm thì xin nghỉ chế độ mất sức (cộng cả thời gian bộ đội và thời gian giảng dạy mới đủ 15 năm
đất ở, tuy nhiên trong bìa ghi con đường này là 6m, theo quy hoạch, (thực chất đoạn đường này chỉ mình gia đình tôi đi). Vừa rồi nhà bên cạnh biết nên đã làm đơn khiếu nại, cho rằng gia đình tôi tự ý làm và đòi lại con đường này, không cho gia đình tôi đi nữa. tôi biết vậy nên đã đề nghị Cơ quan cấp bìa điều chỉnh lại con đường theo hiện trạng là 3m
Di chúc hợp pháp thì bạn phải xem cả hình thức và nội dung của Di chúc:
Về hình thức: Di chúc thuộc các hình thức sau đều hợp pháp:
- Di chúc bằng miệng;
- Di chúc bằng văn bản;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
- Di chúc được công chứng;
- Di chúc được chứng thực.
Tuy nhiên với mỗi loại di chúc lại có
con trở lên trong cùng một lần sinh”.
Như vậy, nếu không rơi vào các trường hợp trên, anh chị là công chức nhà nước mà sinh cháu thứ ba là đã vi phạm quy định của Pháp lệnh Dân số. Tuy nhiên theo Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế, có hiệu lực kể từ 31/12/2013 thì không đề cập gì đến việc “xử lý việc sinh
không có văn bản từ chối nhận di sản thừa kế) thì được xem như đã đồng ý nhận và vì thế bạn và chị gái không thể hưởng hết tất cả di sản bố mẹ để lại được. Tuy nhiên, những người thừa kế còn lại có thể lập văn bản đồng ý tặng cho toàn bộ phần di sản thừa kế mà họ được hưởng cho bạn và chị gái.
hai mắt, Mù lòa 1 mắt và khiếm thị mắt kia, Khiếm thị 2 mắt, Sẹo và đục giác mạc 2 mắt.
Tuy nhiên, theo thông tin ông cung cấp, con đầu của ông bị khuyết tật về mắt, mặc dù đã được UBND thị trấn xác nhận và hiện đang hưởng trợ cấp người khuyết tật là vẫn chưa đủ cơ sở để được coi là sinh thêm con không vi phạm quy định việc sinh một hoặc hai con