Chị Hoa phụ trách về các chế độ đối với người lao động tại công ty da giày MP. Công ty của Chị có trường hợp như sau: Bà Khang là công nhân công ty da giày MP đã hơn 10 năm. Qua thời gian lao động tại đây, bà Khang được xác định là bị bệnh nghề nghiệp. Lần đầu tiên, bà Khang đã được công ty MP bồi thường. Khi thực hiện khám giám định bệnh nghề
Mẹ tôi bị tai nạn lao động trong khi làm việc tại công ty H, làm suy giảm khả năng lao động 89%. Sau khi làm đơn đề nghị bồi thường tai nạn lao động cho mẹ tôi, công ty H trả lời sẽ bồi thường cho mẹ tôi 20 tháng tiền lương. Đề nghị cho biết, mức bồi thường này có hợp lý không?
.
9. Quyền lợi của người được thuê làm giám đốc, bao gồm:
a) Tiền lương theo năm, tạm ứng và thanh toán tiền lương, chế độ nâng lương;
b) Tiền thưởng, tạm ứng và trả thưởng;
c) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
d) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật;
đ) Đào tạo, bồi dưỡng nâng
tại điều 202 Bộ luật Hình sự. Trường hợp này thì người gây tai nạn có thể phải chịu hình phạt tù từ 3 năm đến 10 năm. Ngoài việc chịu trách nhiệm hình sự thì người gây TNGT còn phải bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân (bao gồm cả trợ cấp cho con nhỏ của nạn nhân).
Hỏi: Doanh nghiệp MN trang bị bảo vệ cá nhân cho người lao động khi làm việc có tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại. Tuy nhiên, một số người lao động chưa có ý thức sử dụng, bảo quản các phương tiện bảo vệ đã dẫn đến mất mát hoặc hư hỏng trước thời hạn. Doanh nghiệp MN có thể yêu cầu người lao động bồi thường trang bị bảo vệ nếu làm mất, hư
Theo Thông tư số 05/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 3 năm 2014 của Bộ Lao động, thương binh và Xã hội ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, thì trục cáp chở hàng thuộc danh mục này (tại số thứ tự 13 của Danh mục).
Khoản 1 Điều 147 Bộ luật lao động quy định các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu
Hỏi: Công ty MX hoạt động trong lĩnh vực giao thông vận tải. Một số công nhân của công ty làm bốc xếp thủ công trong môi trường bụi, ồn, hơi khí độc, cường độ lao động nặng nhọc, khẩn trương, nguy hiểm. Xác định đây là công việc có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, công ty MX đã có chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với
Ông Xê có 300 m2 đất có xây dựng nhà trên thửa đất đó. Khi Nhà nước thu hồi 200 m2đất thì ông Xê sẽ được bồi thường thiệt hại về nhà gắn liền với đất. Ông Xê cho biết, phần căn nhà còn lại gắn với đất không bị thu hồi không còn sử dụng được nữa. Nên ông muốn hỏi: Việc bồi thường chỉ được thực hiện đối với nhà gắn liền với đất bị thu hồi hay bồi
Để mở rộng đường NT, Nhà nước thực hiện thu hồi đất 200 m2 của hộ gia đình ông Khánh. Ông Khánh đã xây dựng căn nhà hai tầng trên thửa đất đó nên muốn biết việc bồi thường thiệt hại về nhà gắn liền với đất được thực hiện như thế nào? Chi phí bồi thường được tính dựa trên các tiêu chí nào?
Gia đình bà Hạnh có 500 m2 đất phi nông nghiệp không phải là đất ở có thời hạn sử dụng là 10 năm, hiện nay thời hạn sử dụng còn lại đối với thửa đất này là 2 năm. Bà Hạnh muốn biết: khi Nhà nước thu hồi đất của bà thì chi phí bồi thường sẽ được tính như thế nào?
.
- Cơ quan thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
- Nội dung thông báo phải thể hiện việc cho phép chủ đầu tư khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính khu đất, khoan địa chất để lập dự án đầu tư, lập hồ sơ thu hồi đất; lập phương án bồi thường hỗ trợ và tái định cư.
- Chỉ đạo phổ biến rộng rãi thông báo thu hồi đất; yêu cầu người sử
Gia đình tôi có nhiều cặp vợ chồng sống chung trên một thửa đất do bố, mẹ để lại. Gia đình tôi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thông báo thửa đất chúng tôi đang ở sẽ được thu hồi để mở rộng đường và được bồi thường nhà ở tái định cư. Tôi muốn hỏi: Gia đình tôi có nhiều hộ gia đình có chung quyền sử dụng mảnh đất của bố, mẹ để lại thì việc bồi
- Theo Điều 53 Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 2380/2010/QĐ-UBND:
Sau khi có thông báo thu hồi đất và hồ sơ địa chính đã chuẩn bị xong trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc, tổ chức trực tiếp thực hiện bồi thường thực hiện việc phát tờ khai (theo mẫu thống nhất) và hướng dẫn cho người bị thu hồi đất kê khai vào tờ khai. Người bị
Bà Xuân ở phường PV, thành phố H hỏi: Gia đình của tôi đang sinh sống trên 100 m2 đất ở phường PV. Khi Nhà nước có chính sách mở đường thì đất ở của gia đình tôi bị thu hồi. Sau khi Nhà nước thu hồi đất thì gia đình tôi phải di chuyển chỗ ở nhưng không đủ điều kiện được bồi thường về đất ở. Vậy, đối với trường hợp của gia đình tôi, Nhà nước có
Khoản 5 Điều 6 Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ; tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất quy định trường hợp trong thửa đất ở thu hồi còn diện tích đất nông nghiệp không được công nhận là đất ở thì hộ gia đình, cá nhân có đất thu hồi được chuyển mục đích sử dụng đất đối với phần diện
Ông Sấu và bà Bê là hàng xóm với nhau ở phường TH, thành phố H. Diện tích đất ở của ông Sấu và bà Bê đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi Nhà nước thu hồi hết đất ở của ông Sấu và bà Bê để thực hiện các công trình công cộng thì ông Sấu được bồi thường bằng đất ở còn bà Bê thì được bồi thường bằng tiền (bà Bê còn đất ở, nhà ở khác
Năm 2012, ông Sanh nhận chuyển nhượng quyền sử dụng 1000 m2 đất nông nghiệp từ bà Hoa. Đến nay, diện tích đất nông nghiệp mà ông nhận chuyển nhượng của bà Hoa không đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ông hỏi: khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp vượt hạn mức thì ông có được bồi thường không?
Hộ gia đình ông Giang được Nhà nước giao 500 m2 đất không thu tiền sử dụng đất. Nhà nước có chính sách thu hồi mảnh đất đã giao cho gia đình ông vì mục đích quốc phòng, an ninh. Ông Giang được biết, hộ gia đình của ông không được bồi thường về đất nhưng được bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại. Ông muốn biết việc tính bồi thường chi phí đầu
Trường hợp người bị thu hồi đất cố tình gây cản trở, không hợp tác với tổ chức trực tiếp thực hiện bồi thường để tiến hành kiểm kê thì tổ chức này phải thực hiện kiểm kê như thế nào?