Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
quy định nói trên thì trường hợp làm giả hàng hóa mang nhãn hiệu (đã đăng ký) gây thiệt hại 500 triệu đồng cho chủ sở hữu nhãn hiệu thì bị coi là "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng". Người phạm tội có thể bị phạt tù tối đa đến 3 năm và phải bồi thường toàn bộ các thiệt hại đã gây ra cho chủ sở hữu nhãn hiệu.
Công ty chúng tôi xây nhà cao tầng và gây một số thiệt hại cho 3 hộ gia đình liền kề, vụ việc được đưa ra tòa án. Xin cho biết trường hợp nào được tòa xem xét, chấp nhận cho giảm mức bồi thường? Nếu các gia đình không đưa ra các chứng cứ về thiệt hại cụ thể, có được tòa chấp nhận không?
Bạn Vũ Văn Huỳnh, Hà Nội hỏi: “Công ty muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn đối với tôi. Đề nghị vnExpress cho biết trường hợp nào người sử dụng lao động được chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, họ có phải bồi thường cho người lao động không?”.
Con trai tôi gây thương tích một người hàng xóm mất 46% sức khỏe, đã bị tạm giam. Tôi đã bồi thường cho nạn nhân nhưng gia đình nạn nhân không nhận, nói để chờ Tòa xử. Xin hỏi con tôi có được Tòa giảm nhẹ hình phạt không?
Lái xe uống rượu say, điều khiển xe với tốc độ cao gây tai nạn làm chết một người rồi bỏ chạy thì bị xử lý thế nào? Trách nhiệm bồi thường của chủ xe và lái xe? Việc công an trả xe gây tai nạn cho chủ xe khi vụ việc chưa được giải quyết là đúng hay sai?
“Tôi cho bạn mượn xe máy. Trên đường đi, bạn tôi va quệt làm thương nặng một người khác. Người này kiện đòi cả tôi và bạn tôi bồi thường. Việc này có đúng không?” ( Trần Thanh Hà, Ninh Bình).
ứng dịch vụ”.
Theo quy định tại Điều 522 BLDS về nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ thì bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ: “... Bồi thường thiệt hại cho bên thuê dịch vụ, nếu làm mất mát, hư hỏng tài liệu, phương tiện được giao hoặc tiết lộ bí mật thông tin”.
Theo các quy định vừa viện dẫn, quan hệ giữa anh và công ty thuê anh chỉ
khỏe, tài sản của người khác.
Ngoài ra, về trách nhiệm dân sự, theo Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi
“Thủ tục đề nghị xử lý hình sự người có lỗi trong tai nạn xe máy thế nào? Bên có lỗi có phải bồi thường các chi phí y tế chữa chạy cho người bị hại không?” (bạn đọc Hoai Nam).
Người sử dụng lao động không thể vì lý do cá nhân hay tình cảm mà đơn phương chấm dứt hợp đồng với người lao động.
Theo quy định của Bộ luật Lao động và các văn bản liên quan, nến bên sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật, thì bên bị vi phạm (người lao động) có quyền yêu cầu bên kia tiếp tục HĐLĐ và phải bồi thường
Trong vụ án gây thương tích (cố ý hay vô ý) thì người chăm sóc nạn nhân (người bị hại có được xác định là người có quyền lợi liên quan không? Trách nhiệm của bị cáo trong việc bồi thường cho người bị hại và người có quyền lợi liên quan? Cách tuyên án về phần bồi thường thiệt hại như thế nào là phù hợp? Nếu là người có quyền lợi liên quan thì quyền
nặng hơn người chưa phạm tội chiếm đoạt tài sản; tài sản bị chiếm đoạt càng nhiều thì hình phạt càng nặng;
- Người phạm tội bồi thường được càng nhiều tài sản chiếm đoạt thì mức hình phạt càng được giảm so với người phạm tội không bồi thường hoặc chỉ bồi thường không đáng kể.
người bị hại là được quyền kháng cáo cả phần hình phạt và bồi thường, nhưng đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chỉ có quyền kháng cáo phần quyết định bản án liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ. Vì vậy, nếu xác định sai tư cách thì ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia tố tụng và nguyên tắc chung là không đúng với quy định của pháp
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không có tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
nên phải cưỡng chế). Đến cuối năm 2010, có 13 hộ dân làm đơn khởi kiện với nội dung: - Yêu cầu Tòa án hủy quyết định thu hồi đất chung để ra quyết định thu hồi riêng cho từng hộ gia đình theo quy định của pháp luật; - Yêu cầu Tòa án hủy quyết định cưỡng chế; - Yêu cầu bồi thường giá đất theo thời điểm ra quyết định thu hồi đất riêng (cùng thời điểm
toàn bộ tôm chân trắng trên diện tích 2 ha. Ông H khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Quyết định cưỡng chế và yêu cầu Tòa án buộc ông A bồi thường 3,65 tỷ đồng. Khi ông H khởi kiện vụ án hành chính thì ông A đã nghỉ hưu. Như vậy, có phải đưa ông A vào tham gia tố tụng không và với tư cách nào?
Nội vụ và đối với Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Phòng Nội vụ trong địa bàn tỉnh;
-Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc tiếp nhận, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, biệt phái, nâng bậc lương, bổ nhiệm ngạch, chuyển ngạch, thay đổi chức danh nghề nghiệp, đánh giá, phân loại, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo
.
Trong thực tiễn giải quyết vụ án dân sự cũng có thể có trường hợp nhiều nguyên đơn kiện nhiều bị đơn trong cùng một quan hệ pháp luật có tranh chấp.
Ví dụ: A, B, C mua chung một chiếc xe ôtô và cho D, Đ thuê chiếc xe này. D và Đ làm cháy hỏng chiếc xe ôtô của A, B, C. A, B, C có quyền cùng làm đơn khởi kiện D và Đ yêu cầu bồi thường thiệt hại