sở hữu nhà ở”, tuy nhiên do không có được những giấy tờ theo quy định của pháp luật do Bên bán cung cấp nên chúng tôi không thể hoàn thiện hồ sơ xin cấp “Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở”. Căn cứ Nghị quyết số: 30/2012/QH13 của Quốc hội về cấp Giấy Chứng nhận Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn với đất (GCN) vào ngày 21
Tôi là hộ kinh doanh được UBND Huyện trực thuộc TP Hà Nội ký hợp đồng cho thuê 1 khu đất làm nhà xưởng sản xuất từ năm 2005 đến nay với thời hạn 30 năm. Trong suốt thời gian qua tôi luôn hoàn thành các nghĩa vụ về thuế và tiền thuê đất với nhà nước. Khu đất đã có sổ đỏ nhưng chưa đăng ký tài sản (là nhà xưởng) gắn liền trên đất. Nay tôi muốn
Xin cháo quý cơ quan. Cho phép tôi được hỏi là: Tôi đang muốn mở dịch vụ kinh doanh Internet tại địa phương, nhưng tôi không biết thủ tục để được xin cấp phép bao gồm những giấy tờ gì? và cần có những điều kiện gì liên quan, để tôi hoạt động kinh doanh tốt nhất và đúng theo quy định của pháp luật. Xin trân thành cám ơn! Độc giả: Đặng Trần Hưng
Theo quy định của pháp luật, thành phần tham gia đối thoại giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức gồm những ai? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 01/07/2015)
Đề nghị cho biết cơ quan nào có trách nhiệm quản lý nhà nước về công tác giải quyết khiếu nại? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 01/07/2015)
Thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực được quy định như thế nào? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 31/05/2015)
Thẩm quyền giải quyết tố cáo liên quan đến chức năng quản lý của nhiều cơ quan, tổ chức thì được quy định như thế nào? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Phú Vang (Ngày gửi: 31/05/2015)
Quy định về việc xử lý hành vi vi phạm đối với người có trách nhiệm chấp hành quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 15/04/2015)
Việc tổ chức đối thoại giữa người bị khiếu nại với người khiếu nại có phải là thủ tục bắt buộc khi giải quyết khiếu nại đối với quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức hay không? Thủ tục tổ chức đối thoại được pháp luật quy định như thế nào? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Sinh viên (Ngày gửi: 22/02/2015)
Việc xác minh nội dung khiếu nại trong quyết định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức thuộc trách nhiệm của cơ quan nào? Pháp luật có quy định việc xác minh đó phải được lập thành văn bản hay không? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 22/02/2015)
Theo quy định của pháp luật, quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu quyết định kỷ luật cán bộ, công chức cần có những nội dung gì? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 22/02/2015)
Đề nghị cho biết quyết định giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức sẽ có hiệu lực pháp luật sau bao lâu kể từ ngày ban hành? Người gửi: Trần Thanh Nhàn - Sinh viên (Ngày gửi: 30/11/2014)
Xin hỏi việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật cán bộ, công chức có hiệu lực pháp luật được thực hiện như thế nào? Người gửi: Trần Thanh Nhàn - Sinh viên (Ngày gửi: 30/11/2014)
Thanh tra Tỉnh Thừa Thiên Huế xin trả lời như sau:
Điều 37 Luật Tố cáo quy định việc bảo vệ người tố cáo tại nơi công tác, làm việc như sau:
1. Người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đang công tác, làm việc tại cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế và các
Nhiều người lao động muốn thực hiện quyền tố cáo đối với các hành vi vi phạm pháp luật xảy ra tại cơ quan, tổ chức nơi mình công tác nhưng lại sợ bị ảnh hưởng tới công việc, thậm chí có thể bị đuổi việc. Vậy, pháp luật có quy định gì để bảo vệ người tố cáo tại nơi công tác, làm việc? Người gửi: Mai Tâm Ánh - Hương Thủy (Ngày gửi: 28/04/2014)