trong sổ hộ khẩu được sử dụng sổ để giải quyết các công việc theo quy định của pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Điều 8 Nghị định 167 năm 2013 về xử phạt vi phạm quy định về đăng ký và quản lý cư trú , thì mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi không
giải quyết việc ly hôn về nhân thân. Các vấn đề về con chung cũng như tài sản có thể ghi là do 2 bên thỏa thuận chứ không nhất thiết phải ghi rõ nội dung thỏa thuận thế nào.
Bên cạnh đó, việc ly hôn giữa 2 bạn là thuận tình nên không quan trọng ai trong 2 bạn là người viết đơn tuy nhiên trên đơn phải có chữ ký của cả 2 người.
Lý do ly hôn mà 2 bạn
kết hôn, chồng chị có 130 triệu tiền mặt có đưa cho chị tuy nhiên chị gái em cũng có khoảng 600-700 triệu tiền mặt, nhưng lại không có bằng chứng để chứng minh. Giờ ly hôn thì chị gái em lại sợ anh chồng sẽ nhờ người viết mấy cái giấy nợ cho anh ta nợ tiền trong thời gian kết hôn để bắt chị gái em phải trả. Anh ta còn yêu cầu chị em phải đưa cho anh
Tôi và vợ tôi đã đăng kí kết hôn được 5 năm. Tuy nhiên trong thời gian sống chung không hợp nhau và luôn có những mâu thuẫn khó có thể giải quyết vì vậy tôi muốn ly hôn tuy nhiên vợ tôi không đồng ý. Có một vấn đề là giấy đăng ký kết hôn và những giấy tờ liên quan đến vợ thì vợ tôi giữ hết. Giờ tôi muốn ly hôn thì cần phải làm thủ tục ly hôn
thì phải thi tuyển.
Tuy nhiên, đối với các cơ quan thi hành án dân sự tại các địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo được tuyển chọn người có trình độ cử nhân luật làm Chấp hành viên không qua thi tuyển theo Quyết định số 1777/QĐ-TTg ngày 04/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ. Người đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên chuyển công
thi hành án và trả tiền kỷ phần theo bản án xong). Tuy nhiên trong quá trình thi hành án, về phía cơ quan thi hành án chỉ buộc tôi phải đóng tiền thi hành án và kỹ phần mà không yêu cầu bên nguyên đơn ra khổi căn nhà của tôi với lý do trong bản án không có nội dung này. Vậy cho tôi hỏi việc thi hành án như vậy đã đúng chưa? Tôi phải làm gì để có thể
định thì thời hạn 05 năm được tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn.
Đối với bản án, quyết định thi hành theo định kỳ thì thời hạn 05 năm được áp dụng cho từng định kỳ, kể từ ngày nghĩa vụ đến hạn”.
Như vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án là thời hạn do pháp luật quy định mà trong khoảng thời gian đó người được thi hành án, người phải thi hành án có
Trường hợp của ông Hoàng Văn Mão được Nhà nước tặng “Bằng có công với nước” năm 1997, chết tháng 7/2001. Ông Mão khi còn sống chưa lập hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.
Tuy nhiên, chính sách hiện hành chưa quy định việc giải quyết chế độ ưu đãi đối với người có công giúp đỡ cách mạng chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi
Tháng 5/2009, cơ quan thi hành án dân sự tỉnh K ủy thác cho cơ quan thi hành án quận 7, thành phố H thi hành quyết định thi hành án đối với ông A quốc tịch Hàn Quốc phải nộp 18.000 USD để sung công quỹ (theo Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004). Tuy nhiên, đến thời điểm này thì tại Điều 56 Luật Thi hành án dân sự 2008 quy định việc ủy thác
Theo phản ánh của bà Trần Thị Thành (tỉnh Lâm Đồng), bà Thành là thương binh, được quỹ BHYT thanh toán 100% chi phí khi khám, chữa bệnh đúng tuyến, tuy nhiên, hiện nay bà Thành đều phải trả 20% chi phí mỗi khi đi khám bệnh. Bà Thành muốn được biết, khi đi khám, chữa bệnh, bà Thành có phải trình thêm giấy tờ gì không và cần phải làm thủ tục gì để
quan thi hành án kê biên, đấu giá căn nhà của mẹ tôi (là tài sản riêng của mẹ tôi) để thi hành án. Tuy nhiên, chưa đến ngày 15/12/2008, mà bên chủ nợ đã có đơn yêu cầu thi hành án vào ngày 20/12/2007 và ngày 02/01/2008 cơ quan thi hành đã ra quyết định thi hành án buộc mẹ tôi trả nợ gốc và lãi. Nếu không thi hành án thì sẽ bị kê biên và đấu giá căn
lực pháp luật, đương sự có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền ra quyết định thi hành án.
Do đó, trong trường hợp của bạn, nếu bạn không yêu cầu thi hành án sau khi bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật mà hết thời hiệu thi hành án, bạn không chứng minh được do trở ngại khách quan hoặc do sự kiện bất khả kháng thì cơ quan
được chia khi ly hôn. Tuy nhiên, nếu sợ chia tài sản chung mà nhờ người khác đứng tên thì có thể sau này mẹ bạn sẽ làm một vụ kiện nữa để đòi nhà và cơ hội đòi lại sẽ không cao!
3. Gia đình bạn đã có hộ khẩu nên việc cấp GCN QSD đất đứng tên người khác cũng không ảnh hưởng đến hộ khẩu của gia đình bạn.
4. Nếu gia đình bạn có tranh
Tôi xin hỏi luật sư: Bố tôi có mảnh đất, cho 3 anh làm nhà trên đất đó. Khi vợ chồng anh thứ 3 xảy ra ly hôn, cô vợ mún tranh giành lô đất sắp mua cho tôi. Đã 4 năm nay anh trai tôi chưa trả tiền đền bù ly hôn, vậy tiền đền bù sau ly hôn đó co phải tính lãi suất không? Bây giờ cô vợ đó đòi chia mảnh đất mà đã xây nhà trên đó. Xin luật sư cho
Tôi năm nay 27 tuổi , do được bố mẹ hai bên là bạn học cũ của nhau mai mối nên tôi đã lấy chồng vào cuối năm ngoái. Tuy nhiên, chung sống cùng chồng được 3 tháng tôi thấy chồng có biểu hiện tâm thần. Thỉnh thoảng hay nói cười một mình. Tôi có hỏi bố mẹ chồng về bệnh tình của chồng nhưng họ đều lẩn tránh. Gần đây, chồng tôi hay đập phá đồ đạc và
Điều 51 của Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn như sau:
- Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
- Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ
sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng”.
Đối chiếu quy định trên đây với trường hợp ly hôn bạn hỏi thì nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn được căn cứ vào Khoản 4 (Điều 59, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014). Tuy nhiên, trong trường hợp này gia đình bạn mà cụ
Năm 2009 bản án tuyên A phải trả cho B 100.000.000 đồng. Án đã có hiệu lực pháp luật. A làm đơn yêu cầu thi hành án đối với khoản tiền 100.000.000 đồng mà chưa làm phần lãi chậm thi hành án. B đã thi hành cho A 50.000.000 đồng. Đến năm 2010 A tiếp tục làm đơn yêu cầu tính tiền lãi chậm thi hành án. Hỏi việc tính lãi chậm thi hành án được áp
trừ số dư (tiền Việt Nam, ngoại tệ); xử lý vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, giấy tờ có giá khác; khấu trừ tài sản của người phải thi hành án đang do cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân khác giữ mà vẫn không đủ để thi hành án).
Mặt khác, theo quy định tại khoản 5 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 nêu trên thì
Tôi có người nhà bị phạt 30 tháng về tội ma tuý. Người nhà tôi đã có đủ điều kiện được xét giảm án theo quy đinh của Pháp luật. Tôi chỉ muốn hỏi là 1 lần giảm án đối với thời hạn tù của người nhà tôi thì tối thiểu được giảm bao nhiêu tháng và tối đa được bao nhiêu tháng?