Hỏi: Bố mẹ chồng tôi có thửa đất diện tích 246m2. Ông bà có 6 người con, 3 trai, 3 gái đều có gia đình ổn định. Các con đều được bố mẹ chồng tôi lo cho chỗ ở ổn định chỉ có chồng tôi là người con trai thứ hai ở lại cùng với bố mẹ. Tôi về làm dâu từ năm 1952. Mẹ chồng tôi chết cách đây 55 năm, bố chồng tôi chết các đây 32 năm, người anh trai cả
Nhà ông Nhị được xã chia cho 2 sào ruộng để trồng lúa nằm liền kề với thửa ruộng của nhà bà Xoan. Do ruộng nằm ở gò cao nên không có nước tưới tiêu, ông Nhị đề nghị bà Xoan cho sử dụng một lối dẫn nước từ hệ thống mương chung qua ruộng của bà Xoan, nếu không ông Nhị phải dẫn nước qua ruộng của bốn gia đình khác. Nhưng yêu cầu của ông Nhị đã không
bảo vệ; hoa lợi thu được từ cây được chia đều, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Đối với mốc giới là tường nhà chung, chủ sở hữu bất động sản liền kề không được trổ cửa sổ, lỗ thông khí hoặc đục tường để đặt kết cấu xây dựng, trừ trường hợp được chủ sở hữu bất động sản liền kề đồng ý.
Trong trường hợp nhà xây riêng biệt nhưng tường sát
Tôi có mua một lô đất ở một quận ven thành phố. Do chưa có nhu cầu sử dụng đất nên tôi cứ để đó. Tuy nhiên tôi có nghe tin là năm 2013 nhà nước sẽ thực hiện chia lại đất. Vậy liệu đất tôi đã mua có bị thu hồi không? Nếu đất của tôi bị thu hồi để chuyển cho người khác sử dụng (không thuộc diện các dự án ưu tiên của nhà nước) thì tôi có quyền khiếu
và có con, riêng tôi là cháu Nôi duy nhất Vậy cho tôi hỏi sau này Bà Nội mất đi không lập di chúc thì phân chia tài sản như thế nào, tỷ lệ bao nhiêu, tôi là cháu nội có được hưởng phần nào k? Và cho tôi hỏi thêm là giờ mà làm giấy tờ nhà thì cần những thủ tục gì, và chi phí làm giấy tờ khoảng bao nhiêu?
Kính gửi sở lao động thương binh và xã hội tình Hà Nam. Tôi có một câu hỏi như sau. Năm 1993 gia đình tôi được nhà nước cấp cho quyền sử dụng đất nông nghiệp của 1 hộ gia đình là 4 nhân khẩu bao gồm Bà tôi, mẹ tôi, anh trai tôi và tôi. Bố tôi là lao động thoát ly. Đến năm 2002 có chính sách dồn điền đồi thửa thì gia đình tôi cũng được chia theo 1
1. Khi ba bạn mất, di sản của ông được chia cho các thừa kế theo di chúc, nếu ông không để lại di chúc thì di sản đó được để lại cho những người thừa kế theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông
Khi tòa án phân chia thừa kế là quyền sử dụng đất cho các thành viên trong gia đình thì sẽ áp dụng mức giá theo quy định của địa phương đó hay giá chung của thị trường?
Nếu căn nhà đó là tài sản của ba mẹ bạn, mà trước khi ba mẹ bạn qua đời không lập di chúc thì căn nhà này sẽ chia thừa kế theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp này các anh chị em trong gia đình của bạn sẽ cùng nhau hưởng thừa kế đối với căn nhà này (trong cùng hàng thừa kế). Hiện tại 2 người anh của bạn đã qua đời, vậy bạn cho tôi biết
có tài sản thừa kế để trả nợ.
+ Giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ còn sống hoặc đã mất tích nhưng không có khả năng trả nợ.
+ Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với người nợ đã bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án hoặc xác nhận của chính quyền địa phương về việc khách nợ hoặc người thừa
Gia đình nhà tôi có 7 anh chị em, 2 người con trai và 5 người con gái. Tất cả đã lập gia đình và ở riêng, chỉ còn tôi là con gái út chưa lập gia đình. Sau khi 2 anh trai đã lập gia đình thì mẹ tôi quyết định chia đôi mảnh đất cho 2 anh và đứng tên sổ đỏ cho mỗi người. Hiện tôi và mẹ đang sống cùng gia đình anh thứ 2. Tôi xin hỏi giờ anh có
Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp: Năm 2000 tôi được ký hợp đồng không thời hạn vào làm việc tại trường THPT với mã ngạch nhân viên phục vụ_01.009, đến nay thuộc chỉ tiêu biên chế được giao của trường (trường đủ chỉ tiêu biên chế, không thừa). Trong quá trình làm việc tôi hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Vậy xin luật sư cho tôi hỏi
Thưa luật sư! Bà ngoại tôi đã được phong tặng danh hiệu Bà Mẹ VN Anh Hùng Hiện tại các con của bà ( là các bác của tôi) đều đã mất, chỉ còn mẹ tôi là con gái duy nhất còn sống, cũng là người chăm sóc nuôi dưỡng bà đến khi qua đời và đang hưởng chế độ của bà Đời chồng trước bà có 2 con trai, một đã hi sinh. Đời chồng sau bà có 1
nghiệp D là do ông A và bà C quản lí và phát triển. xin cho hỏi: 1.Nếu bà C muốn không chung sống với ông A và đòi chia tài sản, thì có được tòa án thụ lý hay không? Và nếu có thì chia như thế nào ( bao gồm C và con của C )? 2.Nếu ông A mất tài sản sẽ được chia như thế nào? Và người vợ B có được hưởng thừa kế như bình thường không? Nếu được chia thì có
Dòng họ bên ngoại của cháu có 12 cô chú. Ông ngoại có 1 căn nhà khá lớn. Ông đã mất từ lâu, bà thì mất cách đây 1 năm. Kể từ khi ông mất, đã nảy sinh nhiều mâu thuẫn, đến nay chỉ còn cô út ở đấy để lo việc thờ tự. Còn người chú thứ Tư luôn gây ra tranh chấp vì cho rằng mình có công xây dựng nhà khi xưa. Đến nay đa số cô chú đồng ý quyết định
Theo quy định pháp luật thì những người đứng tên chung trong "chủ quyền nhà" là các đồng sở hữu đối với căn nhà đó. Cơ sở để sở hữu có thể là từ cho tặng, thừa kế, mua bán,... Các quan hệ về nhân thân không có nhiều giá trị, ngoại trừ một số trường hợp như thừa kế, tài sản được cấp cho hộ gia đình,...
Vì vậy, nếu tài sản bạn nêu là của riêng
Thửa đất có nguồn gốc của mẹ tôi, nhưng từ năm 1992 tôi đã đứng tên trên giấy chứng nhận (GCN). Năm 2003 mẹ tôi mất. Nay các anh chị tôi yêu cầu chia thừa kế và đưa ra GCN cấp năm 1997 mang tên mẹ tôi. Xin hỏi tôi phải làm thế nào?
Sau khi mẹ tôi mất, bố tôi đi thêm bước nữa nhưng hai người không đăng ký kết hôn. Trong quá trình chung sống, hai người không phát sinh tài sản, người đó có 01 đứa con gái riêng. Vậy khi bố tôi mất, phần tài sản của bố tôi có phân chia cho người vợ kế và con gái riêng hay không?