theo quy định tại Điều 79 của Luật này;
+Đã thi hành xong hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả được ghi trong quyết định xử phạt;
+ Tiếp tục gặp khó khăn đặc biệt hoặc đột xuất về kinh tế do thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh và có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
hành chính; tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
- Điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng;
- Hình thức xử phạt chính; hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có);
- Quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính;
- Hiệu lực của quyết định, thời hạn và nơi thi hành quyết định xử phạt
hành quyết định đó nữa, trừ trường hợp quyết định xử phạt có áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, biện pháp khắc phục hậu quả thì vẫn phải tịch thu tang vật, phương tiện, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.
2. Trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu nói trên
công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả do thiên tai, sự cố, tai nạn xảy ra.
- Thông tin về công tác thi hành án hình sự; việc triển khai thực hiện các quyết định về đặc xá, giảm thời gian chấp hành án phạt tù, tha tù trước thời hạn có điều kiện, công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù; phổ biến, nhân rộng các mô
Em có làm việc cho một cửa hàng kinh doanh về san hô và cá cảnh biển, tuy nhiên cửa hàng đó không đăng ký kinh doanh cũng như không có hợp đồng với nhân viên. Vậy cửa hàng trên mắc vào những tội gì và chịu mức phạt như thế nào?
vấn đề môi trường chính có tính tích cực và tiêu cực của quy hoạch;
- Tác động của biến đổi khí hậu;
- Kết quả dự báo xu hướng tích cực và tiêu cực của các vấn đề môi trường chính khi thực hiện quy hoạch; giải pháp duy trì xu hướng tích cực, giảm thiểu xu hướng tiêu cực của các vấn đề môi trường chính;
- Định hướng bảo vệ môi trường trong
sử dụng để phá dỡ, tái chế.
8. Không thực hiện công trình, biện pháp, hoạt động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định khác của pháp luật có liên quan.
9. Che giấu, hành vi gây ô nhiễm môi trường, cản trở, làm sai lệch, thông tin, gian dối trong hoạt động bảo vệ môi trường
Căn cứ Khoản 1e Điều 7 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định như sau:
Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
- ----------------------------------
- Nuôi gia súc, gia cầm, động vật gây mất vệ sinh chung ở khu dân cư.
Tại Khoản 3a Điều này có quy định biện pháp khắc phục hậu
lập, gây áp lực thường xuyên về tâm lý đối với thành viên đó.
- Biện pháp khắc phục hậu quả:
+ Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu đối với hành vi quy định tại Khoản 1, 2 và Khoản 3 Điều này.
Như vậy, mức phạt hành chính về hành vi trên là phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng. Đồng thời buộc xin lỗi công
-5 triệu đồng. Ngoài ra, người vi phạm còn có thể phải thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả là buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 15 nói trên.
Bên cạnh đó, trường hợp nặng hơn người này có thể truy cứu trách nhiệm hình sự tại Điều 320 Bộ luật Hình sự 2015 về Tội hành nghề mê tín, dị đoan
, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ.
- Biện pháp khắc phục hậu quả:
- Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Như vậy, mức xử phạt hành chính trong trường hợp mà bạn đề cập có thể lên đến 2.000.000 đồng, bên cạnh đó buộc phải xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu
phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
+ Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm b khoản 3 Điều 4 của Nghị định này.
Trân trọng!