không tham gia đóng bhxh đủ 6tháng trước khi sinh con 12 tháng. Nhưng xét đến 4-2016 tôi đã tham gia được 8 tháng kể cả thời gian nghỉ 6 tháng(từ 8-2014 đến 2-2015) xin đựơc hỏi tôi có đựơc lãnh tiền bhxh không, nếu không xin cho tôi đựơc rõ nguyên Nhân ,xin chân thành cảm ơn ...
đươc cộng dồn vào thời gian tiếp theo mà tôi tham gia đóng bảo hiềm không? tuy tôi mất sổ bảo hiểm củ, làm lại sổ bảo hiểm mới nhưng vẫn sữ dụng chung 1 mã số sổ từ 2009 cho tới năm 2015. với thời gian đóng bảo hiểm xã hội như trên. vui lòng tính giúp tôi là tiền bảo hiểm xã hội tôi sẽ lãnh được bao nhiêu.? rất mong sự giúp đỡ từ phía bảo hiểm. tôi
việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau: a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do
cũ tuyên bố giải thể, đổi tên thành công ty mới. Em nghĩ việc luôn ở công ty từ tháng 4/2016. BHXH cho em hỏi, như vậy e có được hưởng trợ cấp thất nghiệp hay không? và sẽ được hưởng như thế nào ? Nếu em không được hưởng trợ cấp thất nghiệp thì công ty có phải chi trả trợ cấp thất nghiệp cho em không? Em cám ơn rất nhiều
việc khi thai ở tháng thứ 4, thì em có được hưởng chế độ thai sản theo luật Lao động hay không? Nếu có em phải làm những thủ tục/ hồ sơ gì để được nhận trợ cấp Thai sản từ BHXH? Mong nhận được phản hồi sớm từ văn phòng BHXH. Em xin chân thành cám ơn!
1. Về chế độ BHXH: Theo khoản 1 Điều 34 Luật BHXH năm 2014 quy định Thời gian hưởng chế độ khi sinh con như sau: Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Thời gian nghỉ hưởng
Theo quy định tại Điều 38 Bộ luật LĐ năm 2012 về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người sử dụng LĐ, thì: 1.Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người LĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ;
b) Người LĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên
Tôi làm việc tại một doanh nghiệp tư nhân ngành may từ tháng 4.2007 đến 3.2014. Tôi chấm dứt hợp đồng lao động, báo cho công ty và nộp đơn trước đúng 45 ngày, đến ngày 31.3.2014 là tôi nghỉ. Vậy xin hỏi, việc bộ phận nhân sự trả lời tôi không được trả trợ cấp thôi việc của 2 năm tôi làm 2007 và 2008, khi Cty chưa đóng bảo hiểm thất nghiệp, có
diện của ngân hàng. Để an toàn, xin quý tòa soạn, quý luật sư tư vấn giúp tôi những thủ tục, chứng từ cần thiết trong trường hợp này. Trân trọng cảm ơn và kính chào! thuong tran thi kim email: ttkt79@yahoo.com)
định cư. Tôi muốn biết là trường hợp tôi chấm dứt hợp đồng trước 5 năm thì anh B có cơ sở gì để kiện tôi ra tòa hay không? Tôi đã đóng cho anh B là 600,000 JPY phí môi giới và hiện anh B đang giữ bản gốc bằng tốt nghiệp đại học của tôi, vậy tôi có thể yêu cầu anh ấy trả lại bằng tốt nghiệp hay không?Huynh Cam Tien (tientoyo@gmail.com)
đường lớn. Tôi muốn Luật sư tư vấn một số vấn đề sau : - Việc vợ ông C kiện vào năm 2006 và xã đã giải quyết có hợp lí hay chưa? Giấy bán đất của ông C có căn cứ pháp lí hay không? - Gia đình tôi muốn đổ bê tông con đường đi để phân định rõ ranh giới giữa đường và sân có được không? - Nếu cấp bìa đỏ thì con đường đi chung đó có còn nằm trong bìa đỏ gia
việc với lí do để có thời gian chăm sóc gia đình và học tiếp lên cao học vì thời gian làm việc quá nhiều. Khi em được gọi lên thanh lý hợp đồng thì phòng pháp chế bắt em phải bồi thường phí do đơn phương chấm dứt hợp đồng là 2.000.000 đồng (một nửa lương cơ bản, lương thực nhận của em là 8.000.000 đồng) và bồi thường phí đào tạo là hơn 20.000.000 đồng
Căn cứ Khoản 2 Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014, người lao động có quyền được cấp và quản lý sổ bảo hiểm xã hội. Khoản 5 Điều 21 Luật trên quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, xác nhận thời gian đóng bảo
Cty em là 1 doanh nghiệp của Nhật Bản, ở khu công nghiệp Nội Bài (Hà Nội), đang sản xuất linh kiện xe máy, ống xả cấp cho Yamaha. Cty em muốn tuyển một số người khuyết tật (NKT) vào làm việc, cụ thể là người câm, dự kiến sẽ sắp xếp vào những vị trí công việc phù hợp như là chỉ làm công việc treo hàng lên móc treo cho chạy vào chuyền, hay sắp
lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng.
Trong trường hợp NSDLĐ không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho NLĐ thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này.
Thứ nhất, trường hợp sử
Tôi có thời gian công tác đã 10 năm tại một đơn vị sự nghiệp nhưng có tới 3 hợp đồng lao động (HĐLĐ) 1 năm và 2 HĐ 3 năm (năm 2005, 2006, 2007: mỗi năm 1 HĐ và 2 HĐ 3 năm từ năm 2008-2010 và năm 2011 -2013). Vừa qua tôi nằm trong danh sách bị giảm biên chế nhưng do yêu cầu công việc tôi vẫn đi làm và nhận lương bình thường cả năm 2014 mà không
Trường hợp đơn vị cơ sở xử lý kỷ luật NLĐ nhưng trong quyết định lại ghi là “buộc thôi việc” thay vì phải ghi “sa thải” thì có đúng không? Trường hợp này xử lý kỷ luật không tuân theo quy trình (không mời NLĐ tham gia) thì nên xử lý như thế nào?Thẩm quyền của công đoàn cấp trên cơ sở tham gia thế nào?
bạn tìm hiểu thì, Luật Lao động quy định không quá 6 tháng nhận quyết định nghỉ hưu, NSDLĐ phải có trách nhiệm giải quyết các thủ tục cho NLĐ. Nhưng đến nay đã 1 năm rồi mà bạn chưa nhận được sổ hưu cũng như bất kỳ chế độ nào khác. Bạn hỏi Cty làm vậy có đúng và quyền lợi của bạn được hưởng là gì?
Một bạn đọc hỏi: sau 3 năm làm việc tại một công ty TNHH, do công ty gặp khó khăn trong sản xuất, NLĐ phải nghỉ luân phiên nên tôi xin chấm dứt hợp đồng lao động luôn. Tuy nhiên, khi nghỉ, tôi lại chưa được nhận sổ do công ty còn nợ BHXH và cán bộ nhân sự nói là phải đợi. Trường hợp như của tôi có thể nhờ cơ quan nào can thiệp để bảo vệ quyền