Xin hỏi luật gia, gia đình tôi có người bác là thương binh, nhà nghèo, hoàn cảnh gia đình khó khăn. Bác tôi có căn nhà xây dựng từ những năm 1970 đã cũ. Theo thông báo của xã thì bác tôi thuộc diện được hỗ trợ nhà để sửa chữa và đã kê khai làm các thủ tục. Vừa qua gia đình nhận được thông báo chưa được nhận tiền hỗ trợ vì chưa có kinh phí. Gia
Việc thực hiện bán, cho thuê mua nhà ở nhà hội được đầu tư bằng vốn ngoài ngân sách nhà nước không đúng đối tượng hoặc không đúng điều kiện theo quy định thì bị xử lý như thế nào?
. Việc vay vốn thì nhiều người đủ tiêu chuẩn được vay nhưng cũng chưa vay được nên không có vốn để đầu tư trồng cây, chăn nuôi, nên nghèo vẫn nghèo. Nay xin luật sư nói rõ hơn về chính sách này, và năm tới Nhà nước có tiếp tục hỗ trợ cho hộ nghèo không?
Chúng tôi là các gia đình chính sách hiện đang sinh sống tại xã Vinh Giang, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế. Đầu năm 2014, UBND xã Vinh Giang mời chúng tôi đến và thông báo rằng chúng tôi thuộc diện được hỗ trợ về nhà ở (sửa chữa 20 triệu, xây mới 40 triệu), nhưng hiện nay chưa có tiền; đề nghị chúng tôi vay tiền để làm trước, xã sẽ thanh toán sau. Do
xã. Hiện tại tôi đang làm hồ sơ hợp thức hóa và đã có phiếu chuyễn của UBND Huyện cho chi cục thuế. Tôi có nghe nói nếu nhà ở từ trước 15/10/1993 thì được miễn thuế theo điều 50 Luật đất đai. Nhưng trong phiếu chuyễn lại để là K6 điều 50. Chi cục thuế đã tính thuế và buộc tôi phải đóng 50% thuế 100tr vnd. Xin hỏi luật sư như vậy phiếu chuyển của
có giấy tờ cho tặng. Nhà được xây dựng từ năm 1975 đến nay (38 năm) mà không có bất kỳ giấy tờ quyền sử dụng đất, quyền sử dụng nhà nào. Đến nay, để chuẩn bị thủ tục xây nhà mới trên mảnh đất này, mẹ em mới tới UBND Xã nơi mẹ ở để làm giấy tờ sử dụng đất thì được biết mảnh đất đó đã được cậu em làm giấy đất trồng cây lâu năm, và người đứng tên là
Luật nhà ở 2014 sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 đã có rất nhiều thay đổi tích cực, thông thoáng hơn cho cơ chế. Luật nhà ở 2014 là một trong những chính sách của chính phủ Việt Nam để áp dụng và phát triển nguyên tắc không phân biệt đối xử. Các quy định mới không những sẽ xóa đi những rào cản ban đầu đối với các nhà đầu tư nước ngoài
Ngân hàng nhận tiền thì được cho biết, phải trừ tiền nợ gốc khoản vay của người con lớn thì gia đình mới được cho vay. Bà Ngọa hỏi, Ngân hàng giải quyết như vậy có đúng quy định không? Gia đình ông Trần Văn Tâm cũng vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện từ năm 2012 và thực hiện trả lãi vay hàng
của Chính phủ về mua bán và kinh doanh nhà ở hoặc giấy tờ về thanh lý, hóa giá nhà ở thuộc sở hữu nhà nước từ trước ngày 05 tháng 7 năm 1994;
c) Giấy tờ về giao hoặc tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết;
d) Giấy tờ về sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ mà nhà đất đó không thuộc diện Nhà nước xác lập
Hiện nay, Nhà nước có chính sách ưu đãi lãi suất vay mua nhà ở xã hội. Tôi là công chức nhà nước, tôi muốn vay để mua nhà. Vậy, đối tượng vay phải đáp ứng tiêu chí gì?
đầu tư các dự án nhà ở sinh viên, nhà ở công nhân khu công nghiệp, nhà ở cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị theo quy định tại Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 20/4/2009 và các Quyết định số 65, 66, 67/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên, công nhân
Tôi có hộ khẩu thường trú tại Ba Vì, Hà Nội. Năm 2014, tôi đã thi đỗ công chức tuyển dụng của thành phố Hà Nội và làm việc tại cơ quan hành chính cấp Sở của thành phố Hà Nội. Hiện tôi đã được bố mẹ cho một căn nhà chung cư nhỏ 30 m2 tại khu đô thị Xa La, Hà Đông nhưng giấy tờ vẫn đứng tên bố mẹ tôi. Hiện lương của tôi khoảng 3.000.000đ/01 tháng
Xin chào Luật sư, Xin hỏi Luật sư một việc sau. Sắp tới doanh nghiệp tôi có nhận xây dựng khu nhà ở xã hội, tôi không biết đơn vị tôi có được hưởng các chính sách ưu đãi gì không ạ? Xin cám ơn.
nuôi ba đứa con cùng mẹ chồng đã ngoài 80 tuổi nên bà Nhị đồng ý. Cả ba người gồm ông Thương, bà Nhị, bà Hiền cùng làm và ký tên vào tờ thỏa thuận, trong đó có nội dung: “Ngày 24-5-2010 âm lịch, tôi Bùi Thị Nhị đồng ý cho chồng tôi là Trần Văn Thương sống cùng chung với chị Bùi Thị Hiền… Nay chúng tôi làm tờ thỏa thuận này để làm bằng chứng. Kể từ
xuất là rừng trồng đó; trường hợp nhận chuyển đổi thì chỉ được chuyển đổi cho hộ gia đình, cá nhân khác trong cùng xã, phường, thị trấn. 2. Về chuyển nhượng a) Được chuyển nhượng rừng sản xuất là rừng trồng do Nhà nước giao và rừng trồng bằng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư trên đất Nhà nước giao hoặc cho thuê để trồng rừng nhưng phải hoàn trả giá trị
họ toàn quyền sử dụng 2 lô đất đó. Hai bên mới chỉ làm hợp đồng đặt cọc và Hợp đồng ủy quyền. Theo chủ trương, chính sách của nhà nước hai lô đất đó không được mua bán, chuyển nhượng. Hỏi: - Cty có quyền chuyển nhượng 2 lô đất đó không ? - Nguyên tắc hợp đồng ủy quyền có giá trị pháp lý mức độ nào ? - Cty chúng tôi có quyền đơn phương hủy hợp đồng
dụng đất liên tục vào một mục đích chính nhất định kể từ thời điểm bắt đầu sử dụng đất vào mục đích đó đến thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặc đến thời điểm quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với trường hợp chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy