số điều của Nghị định số 95/2013/NÐ-CP ngày 22-8-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, phạt tiền người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi: Không giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản đối với công việc có thời
”.
Mặt khác, Ðiều 20, Bộ luật Lao động cấm người sử dụng lao động được giữ giấy tờ tùy thân, bằng cấp, chứng chỉ gốc của người lao động.
Vi phạm các quy định của pháp luật, người sử dụng lao động bị xử lý theo Nghị định 95/2013/NÐ-CP của Chính phủ như sau:
Ðiều 5. Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động
1. Phạt tiền người sử dụng lao động
ghi rõ “Sau thời hạn 1 năm (hết hạn hợp đồng lao động) thì hợp đồng lao động sẽ tự động gia hạn thêm 1 năm nữa”. Như vậy, công ty tôi có vi phạm Luật Lao động hay không và làm vậy có gì bất lợi cho phía công ty hay không?
. Người đứng lớp là người không có bằng cấp về chuyên môn sư phạm, chỉ tốt nghiệp cao đẳng nghề điện tử. Như vậy theo như quy định mới của NGHỊ ĐỊNH 138/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC thì trường hợp này có nằm trong phạm vi áp dụng của nghị định không? Tôi đã thấy cán bộ Phường Long Bình đã xuống nhắc nhở nhưng
Tôi là công chức Nhà nước, ngạch chuyên viên chính. Trong quá trình công tác tôi đã vi phạm pháp luật. Tháng 12/2007, tôi bị khởi tố bị can và bị đình chỉ công tác. Đến ngày 25/6/2010, Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân tối cao tại Đà Nẵng đã xét xử và tuyên phạt tôi 18 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 30 tháng và giao cho UBND huyện
gồm những gì, được nghỉ ngày nào, mức đóng BHXH là bao nhiêu tiền…) mà chỉ ghi tóm tắt là “...Theo quy định hiện hành của Nhà nước và của công ty” vì công ty đã có nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, các quy chế khác đã được ban hành. Xin ý kiến luật sư về 3 điều công ty chúng tôi đang thực hiện có trái với pháp luật lao động không?
Gia đình tôi đang kinh doanh buôn bán các sản phẩm cơ khí - nội thất trên phạm vi toàn quốc. Chúng tôi đăng ký kinh doanh theo hình thức Hộ gia đình, đặt hàng từ các xưởng cơ khí và làng nghề cơ khí theo mẫu mã độc đáo do chồng tôi thiết kế. Anh ấy là dân kiến trúc lại tốt nghiệp Đại học Bách khoa nên thiết kế rất tốt, và sản phẩm của chúng tôi
Công ty A đăng ký KD, nhưng từ khi cầm bản đăng kí KD về công ty không hề có 1 hoạt động nào. Tính đến thời điểm này đã 3 năm (20/4/2012). Bên Sở KHĐT và bên thuế tự động làm thuế. Bây giờ B báo với SKH, thuế. Nếu mà phạt thì bây giờ hơn 300tr. Vậy có cách nào khắc phục tình trạng này không ạ? Làm thế nào để công ty không bị phạt?
do mâu thuẫn cá nhân tôi bị tố cáo đã giấu lỗ của Cty năm 2002. Số lỗ dưới 500 triệu đồng. Vậy theo quy định của pháp luật tôi có thể bị xử lý hay không? Dựa vào các văn bản pháp luật nào?
tra tội phạm bằng cách mở thêm nhiều nơi ở bình dương, vì họ biết công an bình dương không thể điều tra ở tp.hcm, và ngược lại, trừ khi có công văn rõ ràng. điều này có thể gây cản trở cho công an điều tra. Vì tôi phát hiện có nhiều người đi tố cáo với công an nhưng không thể điều tra được gì ở họ, vì hành vi của họ rất tinh vi. sự việc bên trên chỉ
Theo quy định của Bộ luật hình sự thì nếu tài sản bị chiếm đoạt ở mức dưới hai triệu đồng nhưng thuộc trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì vẫn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản mức
(PLO)- Cá nhân có hành vi vi phạm điều cấm thì có thể bị xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Tôi biết có trường hợp cung cấp thông tin sai sự thật về nhân thân để đăng ký khai sinh cho cháu nội. Nếu bị phát hiện thì giấy khai sinh này còn giá trị sử dụng không? Phùng Quang Ha (ha_thieunhi...@yahoo.com)
tôi không tìm thấy giấy tờ mua đất của bố tôi đâu nữa. UBND xã đã hai lần mời tôi ra để cung cấp giấy tờ xác minh nguồn gốc đất tôi không ra, đến ngày 5/5/2014 UBND xã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính với hành vi sử dụng đất không đúng mục đích. Đến ngày 19/5/2014 tôi tìm thấy giấy tờ mua đất của bố tôi và cung cấp cho UBND xã... Tôi muốn hỏi
làm nhà để giải quyết những khó khăn trước mắt. Đầu năm 2010, được biết gia đình tôi thuộc diện vi phạm hành chính và chính quyền xử phạt vi phạm hành chính về đất đai. Xin hỏi, nếu vi phạm của gia đình tôi từ đầu năm 2009 và hiện đã xây nhà, ổn định chỗ ở thực tế cho gia đình thì có bị xử phạt nữa không?
Ông Nguyễn Văn B được nhà nước giao 1 héc ta đất trồng lúa, tháng 5/2015 ông đã chuyển sang đất trồng cây lâu năm mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép. Vậy, hình thức và mức xử lý đối với ông Nguyễn Văn B được quy định như thế nào? Biện pháp khắc phục hậu quả?
Việc xử lý, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có vi phạm pháp luật đất đai trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 được văn bản quy phạm pháp luật nào quy định?
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
tiền còn lại. Nếu hết tháng ba bà Bé không thực hiện được thì sẽ chịu mọi chi phí hao tổn."Chị Hậu đã giao cho bà Bé số tiền là: hai hai triệu. Bà Bé đã đi làm các thủ tục chuyển nhượng nhưng không được vì lý do: Mảnh đất chuyển nhượng có một phần diện tích không có trong sổ đỏ.(là phần diện tích bà Bé khai hoang và sử dụng được hơn 20 năm). Nhiều
nhượng quyền sử dụng đất vi phạm điều kiện được hướng dẫn tại điểm a.4 và điểm a.6 tiểu mục 2.3 mục 2 này, nếu sau khi thực hiện hợp đồng chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng đã trồng cây lâu năm, đã làm nhà kiên cố... và bên chuyển nhượng không phản đối và cũng không bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính theo các quy định của Nhà