. Khi phục viên do nhà cháy mất hết giấy tờ gốc, bố ông có đề nghị và đã được cấp lại quyết định phục viên, nhưng chỉ còn bản sao. Vừa qua, được biết có chính sách hỗ trợ sửa chữa và xây mới nhà ở, ông có tham khảo ý kiến của đơn vị thực hiện chính sách tại địa phương về trường hợp của bố ông nhưng được cán bộ trả lời, bản sao quyết định phục viên
. Cán bộ UBND lý giải là gia đình tôi không được xây dựng các công trình gì gần đê điều và cách chân đê ít nhất là 4m trong khi đó gia đình tôi đã xây dựng chồng bò từ năm 2000 đến nay nhưng không thấy UBND có ý kiến nhưng sao giờ lại ra lập biên bản và bắt buộc chúng tôi phải tháo dỡ và gia đình tôi chấp nhận tháo dỡ chuồng bò và phần móng. Nhưng
tại Điều 1 Quyết định 09/2011/QĐ, ngày 30/01/2015 Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cần nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015;
- Hộ chưa có nhà ở hoặc có nhà ở nhưng nhà ở quá tạm bợ, hư hỏng, dột nát, có nguy cơ sập đổ và không có khả năng tự cải thiện nhà ở;
- Hộ chưa được hỗ trợ nhà ở từ các chương trình, chính sách, hỗ trợ của Nhà
đình con trai ở tại căn nhà này và chuyển xuống ở căn nhà thứ hai. Triển khai Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg, vừa qua, cán bộ xã đã đến kiểm tra hiện trạng nhà ở của gia đình ông Pha, nhưng chỉ kiểm tra căn nhà chính nơi con trai ông Pha đang ở, không kiểm tra căn nhà ông Pha đang ở vì cho rằng đó là nhà phụ. Hiện nay, gia đình ông Pha có nguyện vọng
đất lưu không ở phía trong. Năm 2000 – 2001, anh em tôi đã cùng nhau bỏ tiền ra mua nhà đối với diện tích nhà đất trong hợp đồng thuê là 46,2m 2 và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở ngày 29/8/2001, trong đó có 04 người đứng tên đồng sở hữu là vợ chồng tôi và vợ chồng em tôi Thực tế, từ trước đến nay gia đình tôi sử
Chào Luật sư. Tôi có sự việc rất cần Luật sư tư vấn giúp! Vào năm 2002, Phó Giám đốc của tôi có nhờ tôi ký vay một khoản tiền tại ngân hàng NN&PTNT của huyện số tiền vay là 10 triệu đồng, hình thức vay là thế chấp số hợp đồng giao khoán đất lâm nghiệp (một ông Phó Giám đốc thiếu vốn làm ăn gì đó, nhờ một Phó Giám đốc khác ký phát hành 01 sổ
Hiện tại gia đình tôi đang đứng trước nguy cơ mất nhà. Chuyện là như sau : Tháng 3/2012. ông ngoại của tôi vì tin tưởng họ hàng là em dâu (tức là vợ của ông trẻ) và Ông A là giám đốc công ty tư nhân vay tiền, ông ngoại tôi vì tin họ hàng đồng ý để em dâu đứng ra làm trung gian để mang sổ đỏ của gia đình ra thế chấp ngân hàng cho Ông A vay tiền
Khi ly hôn hai người thỏa thuận xử lý tài sản chung là để lại cho con là sự tự nguyện của hai người , tuy nhiên cháu còn bé theo quy định của pháp luật cháu chưa đủ điều kiện để đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất( vì bố mẹ là người giám hộ đương nhiên sẽ chồng chéo trong trường hợp cụ thể này) . Do đó
mà chúng được đăng ký và bảo hộ. Để có được các quyền độc quyền về sở hữu trí tuệ ở các thị trường nước ngoài, doanh nghiệp phải tìm kiếm và đạt được sự bảo hộ ở nước ngoài (trừ khi nó có được một cách tự động mà không cần phải tuân theo các thủ tục nào, ví dụ như thông qua một cơ chế điều ước quốc tế như Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn
anh tôi không sử dụng mà cho thuê làm kho. Nay mẹ tôi muốn về hồi hương và xây lại căn nhà này làm chỗ thờ cúng dòng họ và cũng lấy chỗ cho chúng tôi hướng về quê hương. Tuy nhiên anh lớn tôi không đồng ý và cho rằng bây giờ anh mới là người có quyền hợp thức hóa khu nhà đất đó. Xin hỏi mẹ tôi có quyền lấy lại căn nhà trên không? Nếu được thì
Hỏi: Một người chủ căn hộ “nhà ở dành cho người có thu nhập thấp”, đã nộp tiền mua nhà nhưng chưa trả hết, nay cần tiền muốn bán lại, tôi đã đi xem thực tế, tôi ưng ý, giá cả thấy hợp lý, nhưng tôi đắn đo về tính pháp lý nên xin hỏi để luật sư cho lời tư vấn. Trần Văn Ba (Hà Đông, Hà Nội)
Hiện tại gia đình tôi đang sống trên diện tích đất có 400m² là đất thổ cư và 300m² là đất nông nghiệp. Năm 2004, sau khi làm lại giấy tờ nhà đất thì trên “sổ đỏ” ghi tên hộ gia đình mà người đại diện đứng tên là ba tôi. Nay tôi muốn đổi sang giấy tờ nhà đất theo luật mới và điều chỉnh diện tích đất ở theo thực tế thì có được không? Toàn bộ diện
khu đất này" của ông Hạnh có ý ngĩa gì ko về mặt pháp lý? Việc ông Hạnh mới chỉ giao một nửa số tiền là đúng hay sai? Anh mình cần làm gì để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà vẫn nhận được nốt số tiền mua bán đất với ông Hạnh? Anh mình cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Cám ơn chuyên gia tư vấn
được gia đình 2 bên chấp nhận. mẹ cháu vẫn quyết định ở chung với bố và sinh ra 2 anh em sinh đôi là cháu và em gái. Mẹ cháu vẫn ở nhà bà ngoại, do tình cảm rạn nứt và hoàn cảnh kinh tế khó khăn,bố cháu đã bỏ rơi 3 mẹ con đi lấy người vợ khác. Mẹ cháu tuy vất vả nhưng vẫn cố gắng nuôi 2 anh em cháu khôn lớn, đến năm 2008, mẹ con cháu được cấp đất giãn
trong những trường hợp cần thiết và pháp luật có quy định thì Nhà nước có quyền thu hồi một phần hoặc toàn bộ phần đất đã giao. Thu hồi đất thực chất là một cách chấm dứt quan hệ pháp luật về sử dụng đất đai giữa một bên là các nhân, cơ quan, tổ chức sử dụng đất và một bên là nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu đất đai. Các trường hợp thu hồi đất
mất năm 1973 và không để lại di chúc. Bà nội và bố cháu sinh sống trên mảnh đất cũ của Ông nội để lại nhưng do việc đi lại kho khăn nên Bà Nội đã ủy quyền cho Bố cháu đứng ra đổi lấy mảnh đất hiện nay đang ở để thận tiện đi lại và cho phép bố cháu đứng tên trên sổ địa chính để sử dụng mảnh đất này từ năm 1983 và cũng đồng ý là cho Bố cháu vì bà bảo
Kính gửi Luật sư Liên! Gia đình xin nhờ các luật sư tư vấn để giải quyết một việc như sau: Hiện nay gia đình tôi muốn thực hiện thủ tục chuyển nhượng một mảnh đất cho người khác, đồng thời chuyển mục đích sử dụng từ đất vườn tạp sang đất ở, tuy nhiên khi gia đình tôi đến làm thủ tục thì cán bộ hướng dẫn nói là vì mảnh đất của gia đình đề nghị
xã, hợp tác xã nông nhiệp phê duyệt, chấp nhận trước ngày 01 tháng 07 năm 1980 hoặc được Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh phê duyệt, chấp thuận.
7. Giấy tờ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc giao đất cho cơ quan, tổ chức để bố trí đất cho cán bộ, công nhân viên tự làm nhà ở hoặc xây dựng nhà ở để phân (câp) cho cán bộ, công nhân viên
Thời gian tới tôi sẽ kết hôn với người phụ nữ sau 2 năm tìm hiểu. Cô ấy hiện có con riêng, tuy nhiên cô ấy không công khai cha của con mình cũng như trong giấy khai sinh đang để trống tên người cha. Nay tôi muốn nhận con cô ấy làm con mình và làm lại giấy khai sinh cho con cô ấy với tên tôi là cha cháu bé thì thủ tục cần phải làm như thế nào?
ký nuôi con nuôi trong nước được thực hiện với các trường hợp: Cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, dì, chú, bác, cậu ruột nhận cháu làm con nuôi; Nhận các trẻ em là trẻ tàn tật, trẻ bị nhiễm HIV, trẻ bị các bệnh về máu, trẻ bị mắc bệnh cần điều trị cả đời… và trẻ em ở các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt