Ba mươi năm trước tôi được thừa kế của bà ngoại tôi một mảnh đất (đất do khai phá nên chưa có giấy chứng nhận). Tôi tiếp quản và sử dụng mảng đất này từ thời điểm được thừa kế đến nay. Nay tôi muốn xin cấp quyền sử dụng đất thì có được chấp nhận không? Trường hợp bà tôi mất không để lại di chúc nên xảy ra tranh chấp miếng đất này thì tôi phải
Nhờ các anh(chị) tư vấn dùm em! Dì 2 em không có con ruột, chỉ có 1 người con nuôi. Khi dì 2 bất ngờ bị tai biến mạch máu não thì chị họ của em cũng bỏ theo tình nhân bỏ lại một mình dì 2. Mẹ em thương dì 2 nên sang chăm sóc dì 2 suốt 10 năm. Trong thời gian này dì 2 có làm di chúc cho em một mãnh đất. Gần đây mẹ em chẳng mai bệnh nặng và đã
đó. Trong đơn đăng ký đất ở đã có xác nhận của chủ tịch ủy ban nhân dân phường Láng Thượng 1998 và biên bác xác nhận hiện trạng đất ở như kê khai ban đầu của cán bộ địa chính phường năm 2001. Nói tóm lại: Thửa đất tôi đang sử dụng từ trước năm 1993, ổn định, không có tranh chấp với các hộ liền kề, phù hợp với quy hoạch chi tiết đã được thành phố
lại căn nhà. - Nếu sau 1 năm, người bán không thể hoàn lại số tiền, tôi sẽ sở hữu căn nhà (trị giá 500 triệu đồng). Hợp đồng 2 bên ký kết và còn có tổ trưởng ký làm chứng. Xin hỏi hợp đồng mua bán nhà có thời hạn như trên có hợp pháp, có tính pháp lý hay không?
tôi ra tòa. Tôi xin hỏi: 1.Tài sản mà chủ nợ đã sang tên quyền sử dụng xong thì người đó có bị liên quan gì không? 2. Với mức lãi suất vay là 7,5% và 9% /tháng như vậy có quá cao hay không? 3. Hiện tại tôi không còn tài sản gì thì tôi phải trả nợ như thế nào? 4. Có những chủ nợ dùng mọi cách để uy hiếp tới tính mạng tôi, chồng và các con thì tôi phải
tiếp nhận và giải quyết đơn khởi kiện của tôi và cách thức làm đơn như thế nào. Đồng thời xin cho tôi biết hành vi vay tiền rồi bỏ trốn như thế thì sẽ thuộc về mảng hình sự hay dân sự. Tôi phải gửi đơn đến Toà án nhân dân quận huyện hay là cơ quan công an tại địa phương nơi người đó thường trú?
tài sản này là trái phép, trái với qui định của pháp luật dân sự về cơ sở thiết lập quyền sở hữu tài sản nên mặc dù dịch chuyển được tài sản nhưng người phạm tội không thiết lập được quyền sở hữu đối với tài sản. Chính dựa trên cơ sở này mà luật hình sự qui định các biện pháp tư pháp như: Tịch thu tiền, bạc, tài sản do phạm tội mà có để thu lại tài
Bố tôi mất và không kịp để lại di chúc. Xin hỏi, làm thế nào để mẹ tôi có thể bán được ngôi nhà và có thể yêu cầu các anh chị tôi ký vào văn bản phân chia di sản thừa kế của mỗi người.
Bà Nguyễn Thị Hồng, trú tại tổ 2, phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông có hỏi: Những trường hợp lập di chúc trong hoàn cảnh đặc biệt không có công chứng hoặc chứng thực của UBND cấp xã, phường, thị trấn thì có được coi là có giá trị như văn bản đã được công chứng, chứng thực hay không? Pháp luật quy định như thế nào về quyền của người
Tôi và vợ tôi là Nguyễn Thị Mai có chung 2 người con trai. Hiện nay, chúng tôi cùng ở với con trai út tại căn nhà chung của vợ chồng tôi tại số 45 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên – Hà Nội. Những năm gần đây, vì tuổi cao, sức yếu nên vợ chồng tôi quyết định lập di chúc để lại căn nhà trên cho các con. Tuy nhiên, vợ tôi lại không biết chữ. Nay, tôi
Dì em đứng tên chủ sở hữu 01 căn nhà (có nguồn gốc do bố mẹ chồng dì để lại). Nay dì em đã chết. Xin hỏi: căn nhà dì em đứng tên được xác định là tài sản chung hay riêng của vợ chồng? Dì em có 1 con gái duy nhất (10 tuổi). Chồng dì có vợ hai, có con riêng nhưng hiện không biết đứa trẻ đó đang ở đâu. Dì em mất đi không để lại di chúc thì tài sản
tài sản đứng tên bố e sẽ bị tịch thu, quy đổi để trả nợ khi những chủ nợ khởi kiện. Nhưng những tài sản mà bố mẹ e có, không đủ số tiền 5 tỷ đồng nêu trên. Nếu bố mẹ e thống nhất để em đứng tên trong Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, chuyển tên em thành chủ sở hữu chiếc xe ô tô Toyota TRUỚC khi những chủ nợ khởi kiện bố e, thì có hợp pháp không? Khi
Kính chào luật sư, Tôi xin trình bày sự việc như sau: ba tôi mất năm 2011, không để lại di chúc, tất cả các anh em tôi đều đồng ý tặng cho mẹ tôi đứng tên phần di sản thừa kế mà cha tôi để lại, trừ 1 người chị không đồng ý. vì vậy gia đình tôi đã gửi đơn yêu cầu tòa án chia di sản thừa kế. Tòa đã xử xong, kết quả là chia chọ chi tôi phần tài
. Gia đình tôi có hai người con ở thành phố Hồ Chí Minh, có thể làm giấy ủy quyền cho một người con ở quê thay mặt làm thủ tục phân chia di sản thừa kế mà không cần có mặt ở địa phương được không. Xin cảm ơn!
Gia đình em hiện đang có chút vấn đề về quyền thừa kế, mong đc anh chị tư vấn giúp, e cảm ơn: - Ông bà nột em có 7 người con, ông nội thì mất đã lâu rồi, khi e còn nhỏ, ko nhớ rõ, còn bà nội thì mất từ năm 2006. Khi mất bà bà có để lại 1 mảnh đất và ko có di chúc kèm theo. - Sau khi bà mất, đáng nhẽ mảnh đất đó phải đc chia đều cho 7
đất do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định có hiệu lực tại thời điểm chuyển nhượng.
4. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản là thời điểm hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực theo quy định của pháp luật.
Điều 18. Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng
1. Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng là phần giá trị
quan quản lý thuế.
Tại Điều 37 Luật Quản lý thuế quy định 7 trường hợp người nộp thuế theo phương pháp kê khai vi phạm bị ấn định thuế: (1) Không đăng ký thuế; (2) Không nộp hồ sơ khai thuế; nộp hồ sơ khai thuế sau 10 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc ngày hết thời hạn gia hạn nộp hồ sơ khai thuế; (3) Không khai thuế, không
sơ tài liệu có liên quan đến tiến độ góp vốn của các thành viên trong doanh nghiệp như: Biên bản họp hội đồng thành viên, văn bản thông báo về việc góp vốn gửi đến Sở kế hoạch và Đầu tư. Theo Ban tư vấn tôi phải giải quyết vấn đề trên như nào cho hợp lý? * Thứ hai: - Nghị định 102/2010/NĐ-CP thì công ty tôi phải các thành viên phải góp đủ vốn điều
Chào Luật sư Công ty tôi có đăng kí sử dụng con dấu đồng từ năm 2008 nhưng đến năm 2009 tự ý thay đổi bằng cách sử dụng con dấu dập mà không thông báo gì với sở kế hoạch đầu tư. Liệu như vậy thì công ty tôi có sai phạm gì không. Mức phạt là bao nhiêu?